4.2.1. Hoạt động tín dụng cá nhân
Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh
Tại Chi nhánh, đối tượng của hoạt động cho vay sản xuất tiêu dùng: cá nhân và doanh nghiệp, trong đó đối tượng doanh nghiệp chỉ thực sự được chi nhánh phát triển trong năm 2006 và 2007. Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh được chia làm hai loại hình là: cho vay sản xuất kinh doanh thông thường và cho vay sản xuất kinh doanh mở rộng tỷ lệ đảm bảo. Để có thể hiểu rõ hơn hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh ta sẽ tiến hành phân tích các doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, thông qua bảng số liệu sau:
Về doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với loại hình cho vay này:
Bảng 4.1: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ tại Sacombank An Giang Giang Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 2006 2007 DSC V DST N DSCV DSTN DSCV DSTN CV SXKD 1. T.Thƣờng 20.80 2 17.20 5 143.17 5 65.384 827.414 826.216 a. CN 13.31 3 5.850 77.305 17.654 562.642 446.157 b. DN 7.489 11.35 5 65.852 47.730 264.772 380.059 2. MRTLĐB 0 0 155.08 6 116.23 8 389.371 181.365 a. CN 0 0 110.11 1 83.691 284.241 103.378 b. DN 0 0 44.975 32.547 105.130 77.987 Tổng cộng 20.80 2 17.20 5 298.26 1 181.62 2 1.216.78 5 1.007.58 1
(Nguồn: Báo cáo tín dụng Phịng Cá nhân)
Do tình hình trong năm 2006, 2007 với việc tăng giá các mặt hàng trong nước cũng như trên thế giới đã tác động khơng nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của cả đối tượng cá nhân lẫn doanh nghiệp. Vì vậy, nhu cầu về vốn trong thời điểm này là rất lớn, đó là nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 33 Trang 33 tr doanh số cho vay tại Chi nhánh, cụ thể từ năm 2005 cho vay SXKD đạt
20.802 triệu đồng tập trung vào cho vay SXKD thông thường, bước sang
năm 2006 doanh số cho vay tăng lên đáng kể đạt 298.261 triệu đồng tăng
gấp 14 lần so với năm 2005 do nhiều nguyên nhân sẽ được trình bày trong
phần phân tích sự tăng trưởng của dư nợ tại Chi nhánh. Năm 2007 là năm đánh dấu sự phát triển trong doanh số cho vay SXKD với doanh số đạt
1.216.785 triệu đồng tăng 4 lần so với năm 2006 và tăng 58 lần so với năm
2005,
Việc tăng lên của doanh số cho vay trong năm 2006 tập trung vào cho vay SXKD thông thường với doanh số đạt 143.175 triệu đồng và việc phát triển cho vay SXKD MRTLĐB với doanh số đạt 155.086 triệu đồng tăng
một cách đáng kể, nguyên nhân làm cho việc tăng lên nhanh chóng trong loại hình này là do Chi nhánh đã có sự lựa chọn khá kỹ một số khách hàng cũ đáp ứng được các tiêu chí như sau: Khách hàng có chất lượng hoạt động và tình hình tài chính tốt; Khách hàng có thời gian giao dịch với Ngân hàng lâu dài; Khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng; Khách hàng đóng góp nhiều vào thu nhập của Ngân hàng; Khách hàng có uy tín trong q trình giao dịch với Ngân hàng, để tăng thêm vốn cho họ và được Chi nhánh mở rộng tỷ lệ đảm bảo trong phần tài sản thế chấp trong việc vay vốn tại Chi nhánh, và trong năm 2007 tốc độ tăng nhanh nhất trong doanh số cho vay chủ yếu là SXKD thông thường đạt 827.414 triệu đồng, bên cạnh đó doanh số cho vay SXKD MRTLĐB đạt 389.371 triệu đồng.
Về doanh số thu nợ, trong năm 2005 và 2006 doanh số thu nợ chỉ bằng phân nửa so với doanh số cho vay đạt 17.205 triệu đồng và 181.622 triệu đồng. Sang năm 2007, doanh số thu nợ tăng hơn so với hai năm trước đó cụ
thể đạt 1.007.581 triệu đồng, việc tăng doanh số thu nợ trong năm 2007 là do cán bộ linh hoạt trong việc thu nợ khách hàng, bên cạnh đó với việc điều tiết giá cả trong nước của Chính phủ nên đã phần nào làm bình ổn giá cả trên thị trường góp phần cải thiện tình hình SXKD của người dân. Do đó, khả năng trả nợ của các khách hàng khả quan hơn so với hai năm trước đó. Đó cũng là lý do giải thích cho hiện tượng doanh số thu nợ trong cho vay SXKD thông thường đạt gần xấp xỉ so với doanh số cho vay loại hình này, cụ thể đạt 826.216 triệu đồng so với doanh số cho vay là 827.414 triệu đồng. Tuy nhiên, cho vay SXKD MRTLĐB thì doanh số thu nợ chỉ bằng một nửa so với doanh số cho vay đây là điều mà Chi nhánh cần quan tâm trong việc lập kế hoạch sau năm sau.
Về dư nợ của hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh
Bảng 4.2: Dƣ nợ trong hoạt động cho vay SXKD
Đvt: triệu đồng
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 34 Trang 34 tr 2005 2006 2007 CV SXKD 1. T.Thƣờng 30.231 123.356 234.997 a. CN 24.185 101.152 199.747 b. DN 6.046 22.204 35.250 2. MRTLĐB 0 23.496 121.059 a. CN 0 15.501 93.215 b. DN 0 7.989 27.844 Tổng cộng 30.231 146.852 356.056
(Nguồn: Báo cáo tín dụng Phịng Cá nhân)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hình thức cho vay SXKD thơng thường luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với hình thức cho vay SXKD MRTLĐB, lý do được đưa ra để giải thích cho vấn đề trên là do tại Chi nhánh việc cho vay MRTLĐB phải lựa chọn kỹ khách hàng đáp ứng các tiêu chí như đã nêu trên. Trong năm 2006, tổng dư nợ cho vay SXKD đạt 146.852 triệu đồng cao hơn so tổng dư nợ của năm 2005 trong cùng loại hình, vì trong năm 2005 do Chi nhánh mới thành lập và chỉ hoạt động được 4 tháng nên chưa phản ánh được kết quả thực sự về hoạt động cho vay SXKD trong thời điểm 2005, tuy nhiên trong năm 2005 tổng dư nợ đạt 30.231 triệu đồng và chiếm tỷ lệ hơn 20% so với năm 2006. Sang năm 2007 tổng dư nợ tăng khá cao so với hai năm trước đó, cụ thể tổng dư nợ cho vay SXKD năm 2007 đạt 356.056 triệu đồng cao
hơn 200 triệu đồng so với năm 2006 và tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Sở dĩ, đạt được điều này là do Chi nhánh đã có sự đầu tư khá lớn cho việc đào tạo nhân viên, cũng như các kế hoạch đề ra đã được Chi nhánh hoàn thành tốt. Bên cạnh đó, khách hàng cũng đang có nhu cầu về vốn khá lớn cho hoạt động kinh doanh của họ, đặc biệt trong năm 2006 và 2007 giá dầu luôn tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các khách hàng. Do đó, đối với các khách hàng cũ thì họ muốn tăng thêm vốn để đáp ứng kịp thời cho công việc kinh doanh của họ, ngoài ra các khách hàng mới cũng từng bước có mối quan hệ với Chi nhánh nhằm tìm kiếm nguồn vốn cho hoạt động SXKD. Do đó, dư nợ trong năm 2006 và 2007 đã tăng khá nhanh. Trong cả hai loại hình cho vay SXKD thì đối tượng cá nhân ln chiếm tỷ lệ lớn hơn so với doanh nghiệp, cụ thể cho vay đối tượng cá nhân luôn chiếm trên 80% so với đối tượng doanh nghiệp.
Với sự biến động của thị trường về nhiều yếu tố, đặc biệt là giá cả của một số mặt hàng gia tăng, điều đó đã tác động đến nhu cầu về vốn tăng cao nên dư nợ cho vay SXKD cho cá nhân và cả doanh nghiệp từng bước gia tăng trong năm 2006 và năm 2007.
Nhìn chung, hoạt động cho vay SXKD trong ba năm qua đều có xu hướng tăng lên trong doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dư nợ, cùng với sự tăng lên của hoạt động SXKD thơng thường thì cho vay SXKD theo
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 35 Trang 35 tr MRTLĐB cũng đã có sự phát triển trong hai năm 2006 và năm 2007. Điều
này cho thấy, Chi nhánh đã tạo được mối quan hệ tốt với khách hàng và Chi nhánh đã có được một số lượng khách hàng thân thiết, bên cạnh đó Chi nhánh cũng có những chính sách nhằm thu hút, “giữ chân” những khách hàng cũ, những khách hàng có uy tín và làm cho họ có mối quan hệ lâu dài với Chi nhánh
Hoạt động cho vay góp chợ
Cho vay góp chợ là một phần của hoạt động tín dụng tại Sacombank An Giang, hoạt động này được tiến hành vào năm 2006 và năm 2007 đánh dấu sự phát triển, mở rộng trong hoạt động góp chợ, cụ thể tính đến ngày 31/12/2007 số chợ Chi nhánh thiết lập mối quan hệ bao gồm: chợ Hồng Ngự - Đồng Tháp, năm chợ tại thành phố Long Xuyên (chợ Trà Ơn, chợ Mỹ Hồ, chợ Mỹ Long, chợ Long Xuyên, chợ Mỹ Bình), và các chợ tại các huyện trong tỉnh An Giang bao gồm: chợ Tân Châu 1 An Giang, ba chợ thuộc Châu Phú (chợ Kinh 7, chợ Vịnh Tre, chợ Cái Dầu), chợ Châu Long, và chợ Châu Đốc. Dưới đây là các số liệu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cùng với nợ quá hạn trong hoạt động cho vay góp chợ tại Sacombank An Giang
Về doanh số cho vay, doanh số thu nợ tại các chợ trong hai năm 2006, 2007
Bảng 4.3: Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ tại các chợ trong năm 2006, 2007 Đvt: triệu đồng GÓP CHỢ Năm 2006 2007 DS CV DS TN DS CV DS TN 1 CHỢ HỒNG NGỰ ĐT 1.390 500 46 27 2 CHỢ TRÀ ÔN ……. ……. 184 91 3 CHỢ MỸ HOÀ ……. ……. 169 94 4 CHỢ MỸ LONG ……. ……. 43 25 5 CHỢ LONG XUYÊN ……. ……. 436 251 6 CHỢ TÂN CHÂU 1 AG ……. ……. 1690 1057 7 CHỢ KINH 7 CP ……. ……. 260 197 8 CHỢ VỊNH TRE CP ……. ……. 402 214 9 CHỢ CÁI DẨU CP ……. ……. 774 434 10 CHỢ CHÂU LONG ……. ……. 98 46 11 CHỢ CHÂU ĐỐC ……. ……. 840 470 12 CHỢ MỸ BÌNH ……. ……. 227 57
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 36 Trang 36 tr
TỔNG CỘNG 1.390 500 5.169 2.963
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Cá nhân)
Dựa vào bảng số liệu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ trong năm 2006, 2007, ta thấy trong năm 2006 doanh số cho vay đạt 1.390 triệu đồng và doanh số thu nợ đạt 500 triệu đồng, là do hoạt động góp chợ trong năm 2006 chưa thực sự phát triển. Sang năm 2007, doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều tăng và tăng khá nhanh do đây là năm đánh dấu sự mở rộng hoạt động cho vay góp chợ tại Chi nhánh cùng với sự “tiếp sức” từ các Phòng giao dịch tại các huyện thị của Chi nhánh, cụ thể về doanh số cho vay trong năm 2007 đạt
5.169 triệu đồng tăng 3,7 lần, và doanh số thu nợ đạt 2.963 triệu đồng tăng 5,93 lần. Đạt cao nhất là Chợ Tân Châu 1 với doanh số cho vay và doanh số
thu nợ lần lượt là hơn 1.690 triệu đồng và hơn 1.057 triệu đồng, trong các
chợ thì chợ Hồng Ngự ĐT có doanh số cho vay giảm đi đáng kể từ 1.390 triệu
đồng trong năm 2006 còn 46 triệu đồng trong năm 2007, là do trong năm
2007 sự thành lập Chi nhánh Đồng Tháp nên Chi nhánh An Giang đã chuyển chợ này sang cho Đồng Tháp nên góp phần làm cho doanh số cho vay tại chợ này giảm đi trong năm 2007, kéo theo việc giảm xuống của doanh số thu nợ của riêng chợ này.
Bảng 4.4: Dƣ nợ cho vay góp chợ Đvt: triệu đồng STT GÓP CHỢ Năm Tỷ lệ (%) chợ năm 2007 2006 2007 Dƣ nợ Dƣ nợ 1 CHỢ HỒNG NGỰ ĐT 270 23 0.93 2 CHỢ TRÀ ÔN ……. 81 3.27 3 CHỢ MỸ HOÀ ……. 77 3.11 4 CHỢ MỸ LONG ……. 21 0.85 5 CHỢ LONG XUYÊN ……. 216 8.73 6 CHỢ TÂN CHÂU 1 AG ……. 867 35.03 7 CHỢ KINH 7 CP ……. 160 6.46 8 CHỢ VỊNH TRE CP ……. 172 6.95 9 CHỢ CÁI DẨU CP ……. 364 14.71 10 CHỢ CHÂU LONG ……. 38 1.54 11 CHỢ CHÂU ĐỐC ……. 402 16.24 12 CHỢ MỸ BÌNH ……. 54 2.18 TỔNG CỘNG 270 2.475 100
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 37 Trang 37 tr Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy hoạt động góp chợ tại Chi nhánh đang
tăng lên cụ thể dư nợ trong năm 2006 đạt 270 triệu đồng đến năm 2007 dư nợ góp chợ đã tăng nhanh chóng đạt 2.475 triệu đồng tăng hơn 9 lần so với năm 2006, để đạt được kết quả như trên là do Chi nhánh đã có sự đầu tư tốt về đội ngũ nhân viên trong hoạt động góp chợ, cơng tác tiếp thị đạt hiệu quả tốt. Bên cạnh đó, việc tạo lập được mối quan hệ tốt với các ban quản lý chợ cùng với sự thành lập của các phòng giao dịch tại các huyện thị thành trong tỉnh An Giang của Chi nhánh đã góp phần tăng lượng khách hàng cũng như dư nợ cho toàn Chi nhánh.
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 38 Trang 38 tr
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ dƣ nợ của từng chợ trong hoạt động góp chợ năm 2007 1,54% 14,71% 6,95% 6,46% 35,03% 8,73% 0,85% 3,11% 3,27% 2,18% 0,93% 16,24% Chợ Hồng Ngự Chợ Trà Ơn Chợ Mỹ Hồ Chợ Mỹ Long Chợ Long Xun Chợ Tân Châu 1 AG Chợ Kinh 7 CP Chợ Vịnh Tre CP Chợ Cái Dầu CP Chợ Châu Long Chợ Châu Đốc Chợ Mỹ Bình
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Cá nhân)
Trong năm 2007, tổng số chợ là 12 chợ, trong đó dẫn đầu về dư nợ là chợ Tân Châu 1 An Giang với dư nợ đạt hơn 867 triệu đồng chiếm tỷ lệ 35,03% so với tổng dư nợ của hoạt động góp chợ năm 2007, lý giải cho sự
dẫn đầu về dư nợ tại chợ Tân Châu 1 là trong năm 2006 Chi nhánh đã thành lập PGD Tân Châu với đội ngũ nhân viên là người tại địa phương nên thuận lợi trong việc tìm kiếm khách hàng đặc biệt là việc phát triển mối quan hệ với các ban quản lý chợ tại chỗ, tiếp theo là chợ Châu Đốc với dư nợ đạt hơn
402 triệu đồng chiếm tỷ lệ 16,24%, thấp nhất là chợ Mỹ Long với dư nợ đạt
hơn 21 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,85%. Sở dĩ dư nợ tại hai chợ Tân Châu 1 An Giang và chợ Châu Đốc chiếm tỷ lệ lớn nhất, nhì và số dư nợ đạt khá cao so với các chợ cịn lại là do quy mơ hai chợ này khá lớn, đặc thù của cho vay góp chợ là cán bộ tín dụng căn cứ vào quy mơ của chợ, bên cạnh đó cịn xét tới số lượng tiểu thương trong chợ và nhu cầu vay vốn của các tiểu thương thơng qua ban quản lý chợ, vì vậy với quy mơ lớn nên chợ Tân Châu 1 An Giang và chợ Châu Đốc đạt tỷ lệ cũng như dư nợ cao hơn so với các chợ khác. Tuy nhiên, khi xét về dư nợ từ năm 2006 thì sự biến động lớn nhất là sự đi giảm đi về dư nợ của Chợ Hồng Ngự ĐT, cũng như doanh số cho vay và doanh số thu nợ thì dư nợ của chợ Hồng Ngự ĐT có sự sụt giảm nhanh chóng từ 270 triệu đồng trong năm 2006 còn 23 triệu đồng trong năm 2007 là do nguyên nhân như đã trình bày trong việc phân tích doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 39 Trang 39 tr Cùng với đà tăng trưởng dư nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ thì
việc gia tăng nợ q hạn trong tồn bộ hoạt động tín dụng của Chi nhánh là điều không thể tránh khỏi.
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 40 Trang 40 tr Cụ thể nợ quá hạn trong hoạt động góp chợ như sau:
Bảng 4.5: Nợ quá hạn trong hoạt động góp chợ năm 2007 tại Sacombank AG Đvt: triệu đồng GÓP CHỢ Năm Tỷ lệ NQH/DN 2006 2007 Nợ quá hạn Nợ quá hạn 1 CHỢ HỒNG NGỰ ĐT ……. 7 0,26% 2 CHỢ MỸ HOÀ ……. 20 0,74% 3 CHỢ MỸ BÌNH ……. 0,32 0,01% TỔNG CỘNG 0 27 1,01%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Cá nhân)
Nhìn vào bảng số liệu về nợ quá hạn tại trong hoạt động góp chợ, thì trong năm 2007 tại Chi nhánh có ba chợ cịn tồn tại nợ quá hạn là chợ Hồng Ngự ĐT với số tiền nợ quá hạn là hơn 7 triệu đồng và chợ Mỹ Hoà với số tiền là hơn 20 triệu đồng, và chợ Mỹ Bình với số tiền là hơn 300 ngàn,