THƯỚC ĐO ĐỘ BỀN VỮNG BS (Barometer of Sustainability) NHẰM XÁC ĐỊNH

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường và phát triển bền vững (Trang 76 - 79)

Chương 5 : ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN VỮNG

5.3. THƯỚC ĐO ĐỘ BỀN VỮNG BS (Barometer of Sustainability) NHẰM XÁC ĐỊNH

ĐỊNH VÀ SO SÁNH CÁC VÙNG (do IUCN đề xuất năm 1994)

Các phương án phát triển vùng cần được so sánh trên cơ sở cân nhắc hiệu quả của từng phương án. Hiệu quả bao gồm phúc lợi sinh thái và phúc lợi xã hội nhân văn. Sử dụng thước đo độ bền vững có thể đánh giá mức sung mãn về sinh thái và nhân

văn, là một công cụ để tổng hợp và mô tả sinh động các ảnh hưởng của các phương án phát triển :

Phúc lợi sinh thái Tỷ trọng Phúc lợi xã hội nhân văn Tỷ trọng

Đất 20 Sức khoẻ cộng đồng 20

Nước 20 Việc làm/thu nhập 20

Khơng khí 20 Học vấn 20

Đa dạng sinh học 20 Trật tự an toàn xã hội 20 Sử dụng hợp lý tài nguyên 20 Bình đẳng xã hội 20

Tổng tỷ trọng 100 Tổng tỷ trọng 100

Trong trường hợp hiệu quả tốt nhất, mức đạt được của mỗi yếu tố là 20. Tác động môi trường xấu sẽ làm giảm tỷ trọng các tham số môi trường cho đến 0. Tổng tỷ trọng thực tế cho phép sự bền vững của mỗi phương án phát triển được đánh giá dựa trên 5 hạng như hình 5.1.

Phúc lợi sinh thái

Hình 5.1. Mức đánh giá độ bền vững của phương án phát triển

Ví dụ :

Áp dụng thước đo BS để so sánh độ bền vững của 2 xã A và B. Cơng thức :

• Phúc lợi sinh thái

Chỉ thị đơn lei Xã A Xã B

le1 Tỷ lệ diện tích đất khơng bị ơ nhiễm 0,95 x 20 = 19 0,86 x 20 = 17,2 le2 Tỷ lệ số hộ gia đình được cấp nước sạch 0,160 x 20 = 12 0,40 x 20 = 8 le3 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị ARI viêm

phổi cấp

0,98 x 20 = 19,6 0,197 x 20 = 19,4 le4 Tỷ lệ các lồi cây trồng,vật ni bản địa

được bảo tồn

0,40 x 20 = 8 0,35 x 20 = 7 le5 Tỷ lệ đất đai đã được sử dụng hợp lý (trừ

đất hoang hoá, trống trọc...)

0,80 x 20 = 16 0,95 x 20 = 19

Tổng le 74,6 70,6

• Phúc lợi xã hội nhân văn

Chỉ thị đơn lhl Xã A Xã B

lh1 Tỷ lệ dân số có bảo hiểm y tế 0,45 x 20 = 9 0,60 x 20 = 12 lh2 Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn

uống*

0,30 x 20 = 6 0,25 x 20 = 5 lh3 Tỷ lệ người lớn (≥15 tuổi) biết chữ 0,198 x 20 = 19,6 0,90 x 20 = 18 lh4 Tỷ lệ cơng dân khơng phạm pháp hoặc dính

vào tệ nạn xã hội

0,198 x 20 = 19,6 0,99 x 20 = 19,8 lh5 Tỷ lệ nữ cán bộ so với nam cán bộ (cấp xã) 0,10 x 20 = 2 0,15 x 20 = 3

Tổng lh 56,2 57,8 Ghi chú : Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn uống được tính như sau :

- Tính tỷ lệ dành cho ăn uống trong tổng thu nhập của hộ gia đình. Tỷ lệ này được gọi là chỉ số Enghen (E).

Tính hiệu số (1 - E). Đây là tỷ lệ thu nhập của hộ gia đình tích luỹ được để đầu tư cho các phúc lợi khác.

T = 1 - E

- Chỉ số t phản ánh độ an toàn kinh tế của hộ gia đình. Theo Enghen, t ≥ 0,76 được coi là hộ gia đình có độ an tồn kinh tế cao.

- Các số lẻ đầu tiên trong 2 cột tính tốn xã A và xã B là kết quả khảo sát thực tế Ví dụ 0,95 là tỷ lệ diện tích đất khơng bị ơ nhiễm trên tổng diện tích của xã A.

Vị thế của hai xã A và B trên biểu đồ BS như trên hình 5.2. Toạ độ : A(56,2 ; 74,6)

le (phúc lợi sinh thái)

Từ hình 5.2 cho thấy : Cả 2 xã A và B đều nằm trong vùng 3 - có độ bền vững trung bình. Cả hai xã đều có phúc lợi nhân văn thấp hơn phúc lợi sinh thái. Cần đầu tư thêm cho các dịch vụ xã hội cơ bản.

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường và phát triển bền vững (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)