Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH EB vĩnh phúc (Trang 26)

PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

2.5 Phân tích tình hình tài chính

2.5.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng 2.9 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 & 2009

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Mã

số

Năm 2009 tăng/giảm so với năm 2008

2008 2009 Giá trị Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 366.937.645 458.465.117 91.527.472 24,94 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 2 1.168.685 3.478.667 2.309.982 197,66 3.Doanh thu thuần (10=01 - 02) 10 365.768.960 454.986.450 89.217.490 24,39 4.Giá vốn hàng bán 11 321.546.870 398.879.560 77.332.690 24,05 5.Lợi nhuận gộp (20=10 - 11) 20 44.222.090 56.106.890 11.884.800 26,9 6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 757.914 850.346 92.432 12,2 7. Chi phí bán hàng 22 7.984.782 8.068.798 84.016 1,0 8.Chi phí quản lý kinh doanh 25 9.685.760 10.265.820 580.060 6,0 9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(30

= 20 + 21 – 22 - 25) 30 27.309.462 38.622.618 11.313.156 41,4 10.Thu nhập khác 31 321.555 346.887 25.332 7,9 11.Chi phí khác 32 244.674 227.075 -17.599 -7,2 12. Lợi nhuận khác(40=31 - 32) 40 76.881 119.812 42.931 55,8 13.Lợi nhuận kế toán trước thuế(50=30 + 40) 50 27.386.343 38.742.430 11.356.087 41,5 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 7.668.176 9.685.608 2.017.431 26,3

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp (60=50 - 51) 60 19.718.167 29.056.823 9.338.656 47,4

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 5,4% 6,3%

Nguồn: Phịng kế tốn.

Với các nỗ lực xúc tiến bán hàng, thỏa thuận giảm giá với nhà cung cấp… Siêu thị đã đạt doanh thu năm 2009 là 458 tỷ đồng, tăng 91 tỷ đồng (tương đương 24,94%) so với 2008, doanh thu thuần tăng lên tương ứng 24,39%.

Mặc dù để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, siêu thị phải tăng thêm chi phí (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) 84 tỷ đồng nhưng vẫn đạt hiệu quả kinh doanh cao, lợi nhuận thuần tăng 11,3 tỷ đồng (tăng 26,88%) so với 2008.

Sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, năm 2009 siêu thị vẫn đạt mức lợi nhuận cao là 29 tỷ đồng, tăng 9,3 tỷ đồng so với 2008 (tương đương tăng 47,36%).

Xét về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2009 tăng so với năm 2008 (5,37% so với 6,34%) chứng tỏ cơng ty hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn.

2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế tốn:

Bảng 2.10 Bảng cân đối kế toán 2008 & 2009

ĐVT: Nghìn VNĐ Mã

số

TÀI SẢN 2009 2008

2009 tăng giảm so với 2008

Số tiền %

1 2 3 4 5 6

100 A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 154.182.383 110.720.919 43.461.464 39,25 110 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 32.226.228 16.163.654 16.062.574 99,37

111 1.Tiền 1.917.228 16.163.654 -

14.246.426 -88,14 112 2.Các khoản tương đương tiền 30.309.000 - - - 120 II. Các khoản đầu từ ngắn hạn 2.400.000 1.210.983 1.189.017 98,19 121 1.Đầu từ ngắn hạn 2.400.000 1.210.983 1.189.017 98,19 129 2.Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư

ngắn hạn - - - -

130 III. Các khoản phải thu 77.667.919 69.572.567 8.095.352 11,64 131 1.Phải thu của khách hàng 76.213.307 66.388.179 9.825.128 14,80 132 2.Trả trước cho người bán 1.370.436 3.129.164 -1.758.728 -56,20

133 3.Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - -

134 4.Phải thu theo tiến độ HĐXD - - - -

135 5.Các khoản phải thu khác 330.592 176.550 154.042 87,25 139 6.Dự phòng các khoản phải thu khó địi -246.415 -121.326 -125.090 103,1 140 IV.Hàng tồn kho 40.840.981 21.058.527 19.782.454 93,94 141 1.Hàng tồn kho 43.063.606 21.268.466 21.795.140 102,5 149 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -2.213.625 -209.939 -2.003.686 954,4 150 V.Tài sản ngắn hạn khác 1.038.256 2.715.187 -1.676.931 -61,76 151 1.Chi phí trả trước ngắn hạn - 1.306.824 - -

154 2.Các khoản thuế phải thu Nhà nước - - - - 158 3.Tài sản ngắn hạn khác 1.038.256 1.408.363 -370.108 -26,28 200 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 24.972.773 26.107.559 -1.134.786 -4,35

211 I.Các khoản phải thu dài hạn - - - -

218 1.Phải thu dài hạn khác - - -

219 2.Dự phòng phải thu dài hạn khó địi - - - - 220 II.Tài sản cố định 22.951.423 24.744.985 -1.793.562 -7,25 221 1.Tài sản cố định hữu hình 20.495.008 24.308.047 -3.813.039 15,69

222 -Nguyên giá 47.349.276 50.243.382 -2.894.107 -5,76

223 -Giá trị hao mòn lũy kế -26.854.268 -25.935.335 -918.932 3,54

224 2.Tài sản cố định thuê tài chính 2.026.640 - - -

225 -Nguyên giá 2.114.755 - - -

226 -Giá trị hao mòn lũy kế -88.115 - - -

227 3.Tài sản cố định vơ hình 15.478 22.641 -7.163 -31,64

228 -Nguyên giá 28.650 28.650 - -

229 -Giá trị hao mòn lũy kế -13.172 -6.009 -7.163 119,2

230 4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 414.297 414.297 - -

240 III.Bất động sản đầu tư - - - -

250 IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - - -

258 1.Đầu tư dài hạn khác - - - -

259 2.Dự phòng giảm giá chứng khoán ĐT dài

hạn - - - -

260 V.Tài sản dài hạn khác 2.021.349 1.362.574 658.775 48,35 261 1.Chi phí trả trước dài hạn 1.654.309 1.350.994 303.315 22,45 262 2.Tài sản thuế tu nhập hoãn lại 250.461 - - - 268 3.Tài sản dài hạn khác 116.580 11.580 105.000 906,7 270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 179.155.156 136.828.477 42.326.678 30,93 Mã số NGUỒN VỐN 2009 2008 2009 so với 2008 Số tiền % 300 A.NỢ PHẢI TRẢ 136.020.063 95.929.519 40.090.544 41,79 310 I.Nợ ngắn hạn 112.993.600 84.452.369 28.541.231 33,8 311 1.Vay và nợ ngắn hạn 27.420.888 11.689.145 15.731.743 134,6 312 2.Phả trả cho người bán 28.772.391 12.199.496 16.572.896 135,8 313 3.Người mua trả tiền trước 30.964.614 17.416.496 13.548.118 77,79 314 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 4.662.900 8.037.155 -3.374.255 -41,98 315 5.Phải trả người lao động 7.853.166 6.260.341 1.592.825 25,44 316 6.Chi phí phải trả 8.799.901 11.370.281 -2.570.380 -22,61

317 7.Phải trả nội bộ - - - -

318 8.Phải trả theo kế hoạch tiến độ HĐXD - - - - 319 9.Các khoản phải trả, phải nộp khác 4.519.740 17.479.456 -12.959.716 -74,14

320 10.Dự phòng phải trả dài hạn - - - -

330 II.Nợ dài hạn 23.026.463 11.477.150 11.549.313 100,6

331 1.Phải trả dài hạn người bán - - - -

332 2.Phải trả dài hạn nội bộ - - - -

333 3.Phải trả dài hạn khác - - - -

334 4.Vay và nợ dài hạn 1.003.801 8.554.841 -7.551.040 -88,27 335 5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - - 336 6.Dự phòng trợ cấp mất việc 1.049.405 922.310 127.095 13,78 337 7.Dự phòng phải trả dài hạn 20.973.257 2.000.000 18.973.257 954,8 400 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 43.135.093 40.898.959 2.236.135 5,47 410 I.Vốn chủ sở hữu 42.461.653 38.919.003 3.542.650 9,10

411 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 32.651.550 32.651.550 0 0 412 2.Thặng dư vốn cổ phần 3.102.724 3.102.724 0 0

413 3.Vốn khác của chủ sở hữu - - - -

414 4.Cổ phiếu ngân quỹ - - - -

415 5.Chênh lệch đánh giá tài sản - - - -

416 6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - -

417 7.Quỹ đầu tư phát triển 2.832.100 2.832.100 0 0 418 8.Quỹ dự phịng tài chính 249.210 249.210 0 0 419 9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 598.319 - - 420 10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3.038.411 83.419 2.954.992 3542 421 11.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản - - - - 430 II.Nguồn kinh phí và các quỹ khác 673.440 1.979.955 -1.306.515 -65,99 431 1.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 140.335 111.251 29.085 26,14 432 2.Nguồn kinh phí 533.105 1.868.705 -1.335.600 -71,47 433 3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 179.155.156 136.828.478 42.326.678 30,93 Nguồn: Bộ phận kế toán và kiểm toán

Nhận xét về bảng cân đối kế toán:

Năm 2009, tài sản ngắn hạn 43.461.464 nghìn đồng (tương đương 39,25%) so với nắm 2008, chủ yếu là do tăng các khoản sau:

- Tiền và các khoản tương đương tiền tăng hơn 16 tỷ đồng.

- Các khoản đầu tư ngắn hạn tăng 1.189.016 nghìn đồng, điều này là do đầu từ ngắn hạn tăng.

- Các khoản phải thu tăng hơn 8 tỷ đồng: Phải thu khách hàng tăng 9,8 tỷ; các khoản phải thu khác tăng 154 triệu đồng.

- Hàng tồn kho tăng gần 20 tỷ đồng.

Năm 2009, tài sản dài hạn giảm 1.134.786 nghìn đồng, điều này là do: - Tài sản cố định giảm 1.793.561 nghìn đồng.

- Tuy tài sản dài hạn khác có tăng nhưng lượng tăng không lớn bù với sự giảm của tài sản cố định, vì vậy trong năm 2009, tài sản dài hạn vẫn bị giảm một lượng hơn 1 tỷ đồng.

Tuy vây, tổng tài sản năm 2009 vẫn tăng một lượng đáng kể so với năm 2008 là 42.326.678 nghìn đồng, tương đương với 30.93%.

Bảng 2.11 Cơ cấu tài sản

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 +/- 2009 so với 2008

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

TSNH 110.720.919 80.92 154.182.383 86.06 43.461.464 39,25 TSDH 26.107.558 19.08 24.972.772 13.94 -1.134.786 -4,35 Tổng tài sản 136.828.477 100 179.155.156 100 42.326.678 30,93 Nguồn: Bộ phận kế toán và kiểm toán

Bảng 2.12 Cơ cấu nguồn vốn

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 +/-2009 so với 2008

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Nợ phải trả 95.929.519 70.11 136.020.062 75.92 40.090.543 41.79 Vốn chủ sở hữu 40.898.958 29.89 43.135.093 24.08 2.236.134 5.47 Tổng nguồn vốn 136.828.477 100 179.155.156 100 42.326.678 30.93 Nguồn: Bộ phận kế toán và kiểm toán

Nhận xét, từ bảng 2.14 và 2.15, ta thấy nợ phải trả luôn lớn hơn nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này chứng tỏ công ty đang đầu tư vào rất nhiều vốn vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nghiên điều này cũng đồng nghĩa với việc cán cân thanh tốn của cơng ty chưa được an tồn. Năm 2009, Cơng ty cũng đã tập trung nhiều vào đầu tư sản xuất kinh doanh, vì vậy, nguồn vốn tăng trên 30%.

Về cơ cấu nguồn vốn: Nguồn vốn tăng lên chủ yếu là do nợ phải trả tăng. Nợ phải trả trong năm 2009 đã tăng lên đến hơn 40 tỷ. Nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng hơn 2 tỷ so với cùng kỳ năm 2008.

Năm 2008: tổng nguồn vốn đạt trên 136 tỷ đồng, trong đó nợ phải trả chiếm gần 96 tỷ tương đương 70%; trong năm 2009, tổng nguồn vốn đã đạt gân 180 tỷ đồng, trong đó nợ phải trả chiếm trên 136 tỷ tương đương 76%. Nguồn vốn tăng mạnh, tương đương với đó tỷ lệ nợ phải trả cũng tăng lên nhưng không tăng nhiều.

Sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của công ty: Tài sản ngắn hạn > Nợ ngắn hạn. Vậy tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi nợ ngắn hạn và một phần nguồn vốn dài hạn. Vì vậy ta có thể thấy Cơng ty có tình hình tài chính vững chắc.

2.5.3 Phân tích một số tỷ số tài chính:

Bảng 2.13 Các chỉ số tài chính

Các tỷ số tài chính 2008 2009

1.Các tỷ số về khả năng thanh toán

1a.Khả năng thanh toán chung

(TS ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn) 1.31 1.36

1b. Khả năng thanh toán nhanh

(TS ngắn hạn – hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn 1.00 1.06

2.Các tỷ số về cơ cấu tài chính

2a. Cơ cấu TSNH

(TS ngắn hạn/ Tổng TS) 0.81 0.86

2b. Cơ cấu tài sản dài hạn

(TS dài hạn / Tổng TS) 0.19 0.14

2c.Tỷ số tự tài trợ

Nguồn vốn CSH/Tổng TS 0.30 0.24

2d. Tỷ số tài trợ dài hạn

(Nguồn vốn CSH + Nợ dài han)/ Tổng TS 0.37 0.38

3.Các tỷ số về khả năng hoạt động

(Doanh thu thuấn/TS ngắn hạn bình quân)

3b.Tỷ số vòng quay tổng tài sản

(Doanh thu thuần/ Tổng TS bình qn) 1.01 1.02

3c. Tỷ số vịng quay hàng tốn kho

(Doanh thu thuần/ Hàng tồn kho bình quân) 5.16 5.20

3d. Kỳ thu tiền bán hàng

(Các khoản phải thu bình quân/ ( Doanh thu thuần/365)) 162.94 161.80

3e. Thời gian thanh toán tiền mua hàng cho nhanh cung cấp

(Các khoản phải trả bình quần/(Doanh thu thuần/365)) 46.81 46.49

4.Các tỷ số về khả năng sinh lời 4a. Doanh lợi tiêu thụ

(LN sau thuế/Doanh thu thuần) 0.04 0.04

4b. Doanh lợi vốn chủ

(LN sau thuế/ Nguồn vốn CSH) 0.16 0.17

4c. Doanh lợi tổng tài sản

(LN sau thuế/ Tổng TS bình quân) 0.04 0.04

Nguồn: Bộ phận kế toán kiểm toán

Khả năng thanh toán:

- Khả năng thanh toán chung năm 2009 cao hơn 2008 và đều >1: Cơng ty khơng gặp phải khó khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.

- Khả năng thanh toán nhanh cũng lớn hơn hoặc bằng 1: Công ty không gặp khó khăn trong việc thanh tốn nhanh các khoản nợ ngắn hạn

Cơ cấu tài chính:

- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: phản ánh sự đầu tư dài hạn của Công ty. Theo bảng trên, Cơng ty có tỷ số cơ cấu TS dài hạn < tỷ số tài trợ dài hạn. Vì vậy Cơng ty có tình hình tài chính vững chắc, không bị rủi ro do sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn.

- Tỷ số tự tài trợ: Tỷ số này càng lớn thì mức độ rủi ro càng nhỏ, Cơng ty có tỷ số là 0.3 và năm 2009 là 0,24. Tỷ số này không được tốt lắm, khả năng rủi ro ở mức tương đối cao.

Khả năng hoạt động:

- Vòng quay hàng tồn kho: Cho biết một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho thì góp phần tạo ra bao nhiêu doanh thu. Năm 2009 chỉ số này là 5,20 cao hơn so với năm 2008 là 5,16. Như vậy năm 2009 đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho tạo doanh thu cao hơn năm 2008.

- Vòng quay TSDH/TSNH/ tổng TS: Cho biết một đồng vốn đầu tư vào TSNH/TSDH/Tổng TS góp phần tạp ra bao nhiêu đồng doanh thu. Vòng quay TSNH, vòng quay TSDH và vòng quay tổng TS năm 2009 đều tăng nhưng không lớn so với 2008. Chứng tỏ năm 2009 đầu tư hiệu quả hơn 2008.

Các tỷ số về khả năng sinh lời:

- ROS/ROE/ROA: cho biết mức sinh lời trên doanh thu thuần, trên nguồn vốn chủ sở hữu và trên tổng tài sản.

Ta thấy với Cơng ty, các chỉ số này cịn thấp, chứng tỏ khả năng sinh lời của Cơng ty cịn chưa cao.

PHẦN 3:

3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp 3.1.1 Các ưu điểm 3.1.1 Các ưu điểm

 Marketing:

- Sản phẩm của BigC có chất lượng tương đối tốt với nguồn gốc xuất xứ đáng tin cậy

- Thương hiệu mạnh được nhiều người tiêu dung tin cậy. Đây là yếu tố quyết định đến thành cơng của doanh nghiệp

- Chính sách giá: Thống nhất trên toàn hệ thống siêu thị của BigC giúp người tiêu dung dễ dàng chọn lựa sản phẩm

- Công tác tiếp thị, quảng cáo được tổ chức một cách bài bản đã giúp khách hàng dễ dàng tìm hiểu và mua sắm tại siêu thị. ĐỒng thời làm tăng uy tín thương hiệu BigC đối với khách hàng

 Lao động tiền lương:

- Áp dụng đúng theo chế độ lao động được Nhà nước quy định, chế độ đãi ngộ, chăm sóc nhân viên tốt, tạo mối quan hệ đồn kết như trong một gia đình, tạo sự gắn bó lâu dài với cơng ty.

- Chế độ lương, thưởng rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm của từng người lao động góp phần kích thích kết quả lao động, tạo sự gắn bó giữa người lao động với công ty, sử dụng hiệu quả chất xám của CB-CNV.

- Có chế độ tuyển dụng rõ ràng, chính sách đào tạo lâu dài để tạo nguồn nhân lực, cán bộ quản lý cho công ty, xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế đủ năng lực trình độ với sự phát triển của doanh nghiệp.

 Công tác quản lý vật tư và tài sản

- Hàng hóa: định kỳ tiến hành kiểm kê xác định tỷ lệ hao hụt, đánh giá phẩm chất, đề phịng các hang hóa lỗi sai hỏng trong q trình lưu kho. Đảm bảo tốt cho việc kinh doanh của siêu thị

- Tài sản cố định: Được nhân viên quản lý một cách nghiêm ngặt và được bàn giao theo đùng quy định của BigC

 Cơng tác quản lý chi phí và giá thành

- Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được theo dõi chi tiết theo từng yếu tố chi phí rất thuận tiện để kiểm tra, truy cập số liệu nhằm giám sát, khắc phục những khoản chi phí bất hợp lý.

3.1.2 Hạn chế

- Việc nghiên cứu khách hàng cũng như thông tin marketing trong doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng mức.

- Chiến lược Maketing mà BigC thực hiện trong thời gian qua chưa được sát với thực tế nhu cầu khách hàng. Cụ thể việc lắng nghe ý kiến khách hàng từ đó điều chỉnh hoạt động DVKH tại BigC chưa thực hiện tốt. Việc xử lý tốt và cẩn thận các khiếu nại, phàn nàn của khách hàng có thể trở thành một công cụ rất mạnh, khoảng 50-70% những khách hàng khiếu nại sẽ quay lại siêu thị nếu họ được trả lời nhanh chóng. Tỷ lệ này sẽ đạt tới 95% nếu họ được trả lời nhanh chóng và hợp lý.

 Cơng tác quản lý chi phí và giá thành của doanh nghiệp

- Chi phí quản lý và chi phí bán hàng được đặt dựa theo tiêu chí doanh thu

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH EB vĩnh phúc (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)