PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT (Trang 40 - 42)

- Ban thường vụ Đoàn trường Giáo viên chủ nhiệm lớp

3. Mức độ hài lòng đối với các chuyên đề giáo dục

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 1 Kết luận

1. Kết luận

Giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nước cho học sinh trong nhà trường là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp thiết. Đây là nội dung giáo dục phải

được tiến hành thường xuyên, đồng bộ, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong xã hội tham gia.

Đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao

thơng, phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT” đã nghiên

cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, phân tích thực trạng về các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục ATGT và phòng chống TNTT đuối nước các trường THPT.

- Đề tài đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ATGT và phịng chống TNTT đuối nước. Trong đó, chú trọng các giải pháp phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh; đưa học sinh tham gia trình bày quan điểm, trải nghiệm, tham gia các hoạt động ngoại khóa sinh động, hấp dẫn và ý nghĩa.

- Qua kết quả đánh giá của GV, HS và thực tiễn công tác đã khẳng định được các giải pháp giáo dục đã góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức, trách nhiệm và định hướng hành động cho học sinh về vấn đề đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng; đồng thời tạo điều kiện cho các em rèn luyện nhiều kĩ năng quan trọng trong cuộc sống.

Từ các nghiên cứu đó, có thể khẳng định các giải pháp đề tài đưa ra đã góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục ATGT, phòng chống TNTT đuối nước. Đây cũng là giải pháp thiết thực để giảm thiểu tỉ lệ tử vong do tai nạn giao thơng, TNTT trong và ngồi nhà trường, đảm bảo an tồn giao thơng, an ninh trường học.

2. Kiến nghị

Để phát huy tối đa những ưu điểm của các giải pháp giáo dục ATGT và phòng chống TNTT, đuối nước cho học sinh ở trường THPT, chúng tôi đề xuấtnhữngvấn đề sau đây:

1.Nên tiếp tục thử nghiệm đề tài trên phạm vi rộng rãi hơn, phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng địa phương. Lựa chọn những nội dung, những giải pháp mang tính thực tiễn, gần gũi và thiết thực để tổ chức giáo dục, phải vừa sức và phù hợp với thời gian học tập của HS.

2. Đảm bảo an ninh, an toàn trong trường học và trong cộng đồng là yêu cầu vơ cùng quan trọng. Vì thế chúng tơi mong muốn ngành giáo dục định hướng tổ chức các chương trình các hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao kĩ năng sống cho HS; từ đó thực hiện tốt cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cưc”.

3. Nhà trường, các tổ nhóm chun mơn và giáo viên cần nghiên cứu kỹ chương trình sách giáo khoa và xây dựng kế hoạch lồng ghép giáo dục an tồn vào các mơn học.

4. Đối với địa phương: cần tăng cường phối hợp với nhà trường trogn việc giáo dục học sinh như tổ chức cho phụ huynh ký cam kết, thường xuyên tuyên truyền trên hệ thống phát thanh, khảo sát cắm biển báo nguy hiểm đối với những nơi có thể xảy ra TNTT.

SKKN đã đạt được những mục đích và nhiệm vụ đặt ra, tuy nhiênsẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tơi rất mong nhận được sự góp ý của hội đồng khoa học, của đồng nghiệp để SKKN hồn thiện hơn, có ý nghĩa thiết thực hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w