Trang trí phơng, ma két, bàn ghế, loa máy, nước uống.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT (Trang 27 - 29)

- Tập trung, quản lý học sinh.

- Chuẩn bị cơ sở vật chất để huấn luyện nghiệp vụ PCCC và cứu nạn, cứa hộ;

- Học sinh: Chuẩn bị ghế ngồi, đưa vở ghi GDCD để ghi chép đầy đủ (giao cho GV GDCD sau khi học xong kiểm tra vở ghi chép xem xét việc cho điểm và giao cho giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm).

Thông qua công tác tuyên truyền học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về Luật giao thông đường bộ, đường thủy, những hành vi vi phạm pháp luật và mức xử phạt khi vi phạm giao thơng. Qua đó các em sẽ có ý thức hơn, chấp hành nghiêm các quy định về ATGT.

Việc tổ chức huấn luyện PCCC & CNCH cũng là biện pháp để giúp các em có kỹ năng xử lý khi có các vụ cháy xảy ra, đồng thời có ý thức hơn trong cơng tác PCCC để bảo vệ tính mạng con người, của cải.

Ngồi ra, nhà trường phối hợp với đội giao thơng Công an huyện tổ chức tuần tra, giáo dục học sinh chấp hành Luật giao thông đường bộ. Qua kiểm tra nếu phát hiện vi phạm, ngoài việc xử lý theo quy định, các chiến sỹ công an trao đổi với các em về các lỗi học sinh thường xuyên vi phạm, đồng thời lập biên bản học sinh vi phạm để nhà trường xử lý.

Cùng với việc tổ chức tuyên truyền giáo dục ATGT cho cán bộ, giáo viên và học sinh, việc tổ chức các đợt kiểm tra chuyên đề đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành ATGT của học sinh, hạn chế tối đa vi phạm pháp luật.Điều đó cũng có nghĩa, nhà trường đã thực hiện đầy đủ các văn bản chỉ đạo của cấp trên, huy động lực lượng xã hội vào cuộc để giáo dục học sinh.

4.3.4. Phối hợp với Hội cha mẹ trong việc tuyên truyền giáo dục ATGT,phòng chống TNTT, đuối nước, tổ chức ký cam kết giữa phụ huynh, học sinh phòng chống TNTT, đuối nước, tổ chức ký cam kết giữa phụ huynh, học sinh với nhà trường.

Nhà trường, gia đình và xã hội là những lực lượng quan trọng trong việc giáo dục toàn diện học sinh.Để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh ba lực lượng này cần phối hợp chặt chẽ với nhau.

Vào đầu năm học, nhà trường tổ chức họp phụ huynh các lớp, hội nghị phụ huynh toàn trường, ngoài việc triển khai các nội dung theo kế hoạch, nhà trường giành một lượng thời gian nhất định để trao đổi với phụ huynh về việc phối hợp quản lý học sinh, trong đó thống nhất một số nội dung cụ thể: Không giao xe máy cho học sinh khi chưa có giấy phép lái xe. Phải kiểm tra học sinh, nhắc nhở con em phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện, xe đạp điện…Không cho học sinh tổ chức liên hoan uống rượu, bia, chất kích thích, khơng. Cuối năm học, dịp hè là thời điểm học sinh nhất là học sinh lớp 12 thường tổ chức đi tắm sông, suối, tắm biển…Nhà trường cũng yêu cầu phụ huynh quản lý con em, không cho phép các em đi tắm, đi chơi khi khơng có phụ huynh đi cùng.

Để nâng cao hiệu quả phối hợp giáo dục, nhà trường yêu cầu phụ huynh, học sinh ký cam kết thực hiện các nội dung cụ thể sau:

BẢN CAM KẾT-------- --------

Kính gửi : - Ban giám hiệu trường……

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w