Những vấn đề đặt ra tiếp tục cần nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) pháp luật việt nam về các loại thuế, phí và lệ phí đối với xăng dầu và thực tiễn áp dụng tại cảng dầu – công ty xăng dầu b12 (Trang 43 - 46)

6. Kết cấu khóa luận

3.3. Những vấn đề đặt ra tiếp tục cần nghiên cứu

Trong những năm tới đây, lộ trình cam kết giảm thuế của chính phủ khi nước ta gia nhập WTO sắp được tiến hành. Với lộ trình giảm hàng rào thuế quan nhằm khuyền khích các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào thị trường xăng dầu Việt Nam nói riêng và các thị trường khác của nền kinh tế, cần có một chính sách thuế phù hợp với sự thay đổi đó, đồng thời bảo hộ mặt hàng xăng dầu sản xuất trong nước cũng như các doanh nghiệp nước nhà kinh doanh trong lĩnh vực xăng dầu.

Cho đến nay, xăng dầu trên thị trường Việt Nam chủ yếu là do nguồn nhập khẩu, nhà máy lọc dầu trong nước cũng chỉ đáp ứng 30%, chính vì thế mà sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng cần phải được đưa vào các chính sách của nhà nước, điều đó khơng chỉ giúp tiết kiệm năng lượng thuần túy mà còn đưa ra nhiều các thức sử dụng năng lượng mới, tìm ra các loại năng lượng mới.

KẾT LUẬN.

Xăng dầu là sản phẩm có vai trị quan trọng trong tất cả các lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội. Trên phương diện kinh tế, giá trị của mọi sản phẩm hàng hóa dịch vụ ít nhiều đều chứa đựng giá trị của xăng dầu. Có thể nói, kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu xăng dầu ngày càng lớn và vai trò của xăng dầu ngày càng trở lên quan trọng.

Thời gian qua , mặc dù trên thị trường xăng dầu thế giới có những biến động rất lớn, đặc biệt là giá cả diễn biến khó lường, nhưng thị trường xăng dầu trong nước vẫn ngày càng phát triển. Quy mô thị trường ngày càng tăng, đã có nhiều chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trường và đã có yếu tố cạnh tranh. Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, hoạt động kinh doanh, phân phối xăng dầu cũng ở các giai đoặn tương ứng. Tuy nhiên, hiện nay thị trường xăng dầu nước ta chưa vận hành đúng với cơ chế thị trường, yếu tố cạnh tranh chưa được phát huy. Giá cả thị trường xăng dầu còn chịu sự chi phối quá lớn các chính sách của Nhà nước làm kết quả kinh doanh không phản ánh đầy đủ và trung thực hoạt động kinh doanh xăng dầu.

Thuế, các khoản phí và lệ phí áp dụng đối với xăng dầu là những công cụ kinh tế, một phần giúp Nhà nước điều tiết giá cả thị trường cho hài hòa, phù hợp, một phần giúp Nhà nước tạo lập được một khoản thu vào ngân sách. Nhưng giường như thuế, phí áp dụng đối với xăng dầu chưa đạt được kết quả đã định, tạo ra nhiều luồng ý kiến trái chiều từ phía dư luận và các chuyên gia. Trong thời gian tới cần có sự điều chỉnh thật phù hợp đối với các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, phí áp dụng đối với xăng dầu. Nghiên cứu về thuế, phí và lệ phí áp dụng đối với xăng dầu , khóa luận đã đạt được một số mục tiêu sau:

1.Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về thuế, phí và lệ phí, nêu ra được đặc trưng và những vai trò của thuế đối với nền kinh tế, các nhân tố tổng quan ảnh hưởng tới thuế, phí và lệ phí áp dụng đối với xăng dầu.

2.Tìm hiểu thực trạng thực hiện các loại thuế, phí áp dụng đối với xăng dầu tại Cảng dầu B12 – Công ty xăng dầu B12, và chủ yếu làm rõ thực trạng các mức thuế suất của các loại thuế áp dụng đối với xăng dầu.

3.Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật về thuế và phí áp dụng đối với xăng dầu.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

* Tài liệu luật:

1. Luật số 13/2008/QH12, Luật Thuế Giá trị gia tăng, Quốc Hội ban hành ngày 03 tháng 06 năm 2008.

2. Luật số 27/2008/QH12, Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt, Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2008.

3. Luật số 45/2005/QH11, Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005.

4. Luật số 57/2010/QH12, Luật Thuế Bảo vệ môi trường, Quốc Hội ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010.

5. Nghị định số 84/2009/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2009.

6. Thông tư số 70/2013/TT-BTC về sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu

đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Bộ Tài chính ban hành ngày 22 tháng 05 năm 2013.

* Sách, giáo trình, ấn phẩm và các cơng trình nghiên cứu có liên quan:

1. Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật thuế Việt Nam, chủ biên TS. Phạm Thị Giang Thu, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội.

2. Trường Đại học bách khoa Hà Nội – Khoa kinh tế và quản lý (2009), Giáo trình thuế, tác giả Nguyễn Xuân Quảng, Nxb. Giao thông vận tải, Hà Nội.

3.Các Mác, Ăng nghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, 1961.

4. Đại từ điển kinh tế thị trường – Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, 1998.

5. Hồ Ngọc Cẩn (1999), Hỏi đáp về thuế giá trị gia tăng, Nxb. Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh.

6. Hồ Ngọc Cẩn (1997), Chế độ thuế và phí hiện hành ở nước ta, Nxb. Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh.

7. Lê Thành Châu (1994), Pháp luật về xuất nhập khẩu, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Thế Chinh (1997), Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi

trường ở Hà Nội, Nxb Lao Động, Hà Nội.

9. Huỳnh Viết Tấn, Thuế và pháp luật trong kinh doanh và hạch tốn, Nxb. Chính Trị Quốc Gia.

10. Nguyễn Hồng Thắng (1998), Thuế, Nxb. Thống Kê, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Mai và Phạm Văn Lợi (1999), Hỏi đáp về thuế giá trị gia tăng, tác giả Nguyễn Thị Mai và Phạm Văn Lợi, Nxb Đà Nẵng, Thành phố Đà Nẵng.

13. Nguyễn Thị Kim Tuyến (1998), Hệ thống chính sách thuế Việt Nam hiện

14. Lưu Húc Minh và Mậu Đại Văn (1994), Quản lý giá cả trong nền kinh tế thị

trường, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Võ Đình Tồn, Những định hướng cơ bản để hoàn thiện pháp luật thuế ở

nước ta, tạp chí Luật học-Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2007, trang 22-27.

16. TS. Phạm Thị Giang Thu, Phát triển bền vững và một số vấn đề đặt ra cho

hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, tạp chí Luật học-Trường đại học Luật Hà Nội, số

4/2009, trang 58-60.

17. Nguyễn Văn Tuyến, Bản chất của thuế-sự tiếp cận từ các học thuyết cổ điển

và hiện đại, tạp chí Luật học-Trường đại học Luật Hà Nội, số 4/2009, trang 72-74.

18. Lê Xuân Trường, Chính sách thuế: điểm nhấn quan trọng trong gói kích

cầu kinh tế, Tài chính. Bộ Tài chính, số 1(543)/2010, trang 20-23.

19. Hồng Thị Thu Trang (2012), Một số vấn đề pháp lý cơ bản về hàng rào phi

thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu theo quy định của WTO và cam kết thực hiện của Việt Nam khi gia nhập WTO, tài liệu chưa xuất bản đã được sự đồng ý của tác giả,

Đại học Luật Hà Nội.

20. Đinh Dũng Sỹ, Bình luận về dự án luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi, Nghiên cứu lập pháp-Văn phòng Quốc hội, số 7/2008, trang 17-20.

21. TS. Quách Đức Pháp (1999), Thuế - công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, Nxb Xây Dựng, Hà Nội.

22. Bùi Hữu Quyền (2011), Giải pháp quản lý và bình ổn thị trường xăng dầu

tại Việt Nam, tài liệu chưa xuất bản đã được sự đồng ý của tác giả, Trường đại học

Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

23. Bùi Thị Hồng Việt (2010), Chính sách quản lý Nhà nước đối với kinh

doanh xăng dầu ở Việt Nam, tài liệu chưa xuất bản đã được sự đồng ý của tác

giả,Trường đại học Kinh tế quốc dân.

* Các trang web:

1. Cổng thông tin của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam: Http://prtrolimex.com.vn/

2. Trang web hải quan Việt Nam: www.customs.gov.vn

3. Trang web hiệp hội xăng dầu Việt Nam: www.hiephoixangdau.org 4. Tạp chí thuế điện tử: www.tapchithue.com

5. Tổng cơng ty Dầu Việt Nam: www.pvoil.com.vn 6. Trang web Bộ Công thương: www.moit.gov.vn 7. Trang web Bộ Tài Chính: www.mof.gov.vn 8. Trang web thơng tin: www.vangquocte.net.vn 9. Kênh thông tin: www.vnexpress.vn

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) pháp luật việt nam về các loại thuế, phí và lệ phí đối với xăng dầu và thực tiễn áp dụng tại cảng dầu – công ty xăng dầu b12 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)