1.1. Nguồn gốc và phân loại của thỏ
a. Nguồn gốc của thỏ
Việc thuần hoá thỏ nhà ựược phát hiện từ khoảng 1000 năm trước Công nguyên (B.C.) ở Tây Ban Nha. Vào thế kỷ XVI cùng với những bãi cỏ hoang, thỏ ựược nuôi dưới hình thức bán Tây Ban Nha. Vào thế kỷ XVI cùng với những bãi cỏ hoang, thỏ ựược nuôi dưới hình thức bán hoang dã và ni nhốt trong chuồng ựể lấy thịt ở một số nước Tây Âu như Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Anh... song dưới chế ựộ ựộc quyền của lãnh chúa nên việc chăn nuôi thỏ không ựược phát triển rộng rãi. đầu thế kỷ XIX sau khi chế ựộ lãnh chúa ựộc quyền bị xoá bỏ, chăn nuôi thỏ ựã phát triển rộng rãi khắp Tây Âu và ựược người châu Âu giới thiệu ra khắp thế giới. Cuối thế kỷ XIX và ựầu thế kỷ XX nhiều phương pháp chăn nuôi thỏ nhốt chuồng ựược hình thành, các
giống thỏ thắch ứng dần với ựiều kiện nuôi dưỡng chăm sóc của con người và ựược chọn lọc theo hướng nuôi nhốt thâm canh lấy thịt, da lông hay làm cảnh cùng với chế ựộ phòng trừ dịch bệnh hướng nuôi nhốt thâm canh lấy thịt, da lông hay làm cảnh cùng với chế ựộ phòng trừ dịch bệnh
ựược hình thành. Ngày nay nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học hiện ựại, con người ựã chọn lọc,
lai tạo ựược nhiều giống thỏ quý ựể lấy thịt, lông, da ựáp ứng cho nhu cầu của con người và chăn ni thỏ ựã góp phần ựáng kể vào nền kinh tế quốc dân ở nhiều nước trên thế giới. ni thỏ ựã góp phần ựáng kể vào nền kinh tế quốc dân ở nhiều nước trên thế giới.
Nguồn gốc thỏ nhà là giống thỏ rừng Oryctolagus Cuniculus domesticies ựược xác ựịnh
trên cơ sở thực nghiệm cho phối giống giữa thỏ nhà với thỏ rừng thành công, nhưng thỏ nhà và thỏ rừng ựều không phối giống ựược với thỏ ựồng. Sự khác biệt về ựặc ựiểm sinh học giữa thỏ thỏ rừng ựều không phối giống ựược với thỏ ựồng. Sự khác biệt về ựặc ựiểm sinh học giữa thỏ ựồng với thỏ rừng và thỏ nhà còn ựược thể hiện qua một số ựặc ựiểm ngoại hình như thỏ ựồng
nhỏ hơn thỏ rừng (khối lượng khoảng 1,5-2,5 kg), chân và tai dài hơn. Thỏ rừng chửa 30 ngày, ựẻ từ 10-12 con, thỏ sơ sinh khơng có lơng, chưa mở mắt và khơng ựi ựược (các ựặc ựiểm này giống từ 10-12 con, thỏ sơ sinh khơng có lơng, chưa mở mắt và không ựi ựược (các ựặc ựiểm này giống thỏ nhà), thỏ ựồng chửa 42 ngày, ựẻ 2-3 con/lứa, con mới ựẻ ra ựã có lơng, mở mắt và chạy ra khỏi mẹ. Thịt thỏ rừng trắng còn thịt thỏ ựồng màu ựỏ sẫm.
b. Phân loại thỏ nhà
Trong hệ thống phân loại ựộng vật, thỏ thuộc lớp ựộng vật có vú (Mammalia), lớp phụ
ựộng vật có vú chắnh thức (Theria), thuộc nhóm ựộng vật có vú bậc cao (Eutheria), bộ găm nhấm
(Glires). Trong bộ này có 2 bộ phụ là bộ gặm nhấm kiểu thỏ Lagomorpha có 28 chiếc răng và bộ gặm nhấm Rodentia có 26 răng. Trong bộ Lagomopha có 2 họ (Family) là họ Ochotonidae và họ gặm nhấm Rodentia có 26 răng. Trong bộ Lagomopha có 2 họ (Family) là họ Ochotonidae và họ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Giáo trình Chăn ni Dê và thỏẦẦẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ.
(Oryctolagus). Qua q trình thuần hố một bộ phận của giống thỏ rừng này ựã biến ựổi thành
thỏ nhà.
Theo Labas (1998) thì tồn thế giới có khoảng trên 80 giống thỏ khác nhau. Dựa theo tầm vóc người ta chia thỏ thành 3 nhóm là: vóc người ta chia thỏ thành 3 nhóm là: