I. SINH LÝ TIÊU HOÁ CỦA DÊ 1.1 Cấu tạo bộ máy tiêu hoá
b. Tiêu hoá ở dê lớn
Tiêu hoá ở dê lớn ựược ựặc trưng bởi quá trình nhai lại và lên men vi sinh vật ở dạ cỏ. Những q trình tiêu hố chắnh ở dê lớn diễn ra như sau:
- Sự nhai lại
Khi ăn dê dùng lưỡi vơ cỏ nhai vội vàng và nuốt vào dạ dày. Phần thức ăn nặng như hạt củ, sỏi sạn thì ựi vào dạ tổ ong cịn phần nhẹ như cỏ lá thì ựi vào dạ cỏ. Ở dạ cỏ và tổ ong, thức ăn ựược nhào trộn ựều thấm nước mềm ựi và lên men. Những miếng thức ăn chưa ựược
nghiền nhỏ ựược ợ lên ựưa trở lại miệng ựể ựược thấm nước bọt và nhai lại. Thức ăn sau khi
ựược nhai lại và thấm kỹ nước bọt lại ựược nuốt trở lại dạ cỏ ựể tiếp tục lên men.
Dê thường ăn vào ban ngày và nhai lại vào ban ựêm (khoảng 22 giờ ựến 3 giờ sáng)
hoặc nhai lại vào lúc nghĩ ngơi xen kẻ giữa các lần ăn cỏ. Trong một ngày ựêm dê trưởng
thành có thể nhai lại từ 6 ựến 8 ựợt, dê con nhai lại nhiều hơn (15-16 ựợt). Mỗi lần nhai lại từ 20 ựến 60 giây. Khi dê ăn thức ăn cứng như rơm khơ thì thời gian nhai lại gấp hai lần cỏ tươi. Trời nóng thì sự nhai lại chậm hơn trời mát. Môi trường cũng ảnh hưởng ựến sự nhai lại: khi n tỉnh thì sự nhai lại tốt cịn nếu ồn ào thì sự nhai lại kém và bị ức chế. Các yếu tố stress
như say nắng hoặc ăn thức ăn ẩm mục ựều ảnh hưởng xấu ựến sự nhai lại.
Trong quá trình nhai lại nước bọt ựược tiết ra từ 6-10 lắt/ngày ựêm. Khi ăn tuyến nước bọt chỉ tiết ra một lắt trong khi sự nhai lại tiết ra gấp 3 lần. Nước bọt tiết ra trong q trình nhai lại có tác dụng rất lớn trong việc trung hoà các axit béo sinh ra do lên men trong dạ cỏ
ựể ổn ựịnh pH ở mức thuận lợi cho vi sinh vật phân giải xơ hoạt ựộng. Nếu cho dê ăn quá
nhiều thức ăn tinh hay thức ăn nghiền quá nhỏ thì quá trình nhai lại sẽ giảm, nước bọt tiết ra ắt và dê có nguy cơ bị axit dạ cỏ (pH hạ q thấp), làm rối loạn q trình tiêu hố. Trong trường hợp cấp tắnh, pH hạ quá ựột ngột dê có thể bị chết.
- Tiêu hố gluxit
Tồn bộ q trình tiêu hố gluxit ở dê có thể tóm tắt qua hình 2-3. Gluxit trong thức ăn có thể chia thành 2 nhóm: gluxit phi cấu trúc (bột, ựường) trong chất chứa của tế bào thực vật và gluxit thuộc cấu trúc vách tế bào (xơ). Vách tế bào là thành phần quan trọng của thức ăn xơ thô. Cả hai loại gluxit ựều ựược VSV dạ cỏ phân giải và lên men. Khoảng 60-90% gluxit của khẩu phần, kể cả vách tế bào thực vật, ựược lên men trong dạ cỏ.
Quá trình phân giải các gluxit phức tạp trong dạ cỏ sinh ra các ựường ựơn. Những phân tử ựường này là các sản phẩm trung gian và ựược lên men tiếp theo bởi các VSV dạ cỏ. Quá trình này sản sinh ra năng lượng dưới dạng ATP và các axit béo bay hơi (ABBH) cho vật chủ.
đó là các axit axetic, propionic và butyric theo một tỷ lệ tương ựối khoảng 70:20:8 cùng với
một lượng nhỏ izobutyric, izovaleric và valeric. Tỷ lệ giữa các ABBH phụ thuộc vào bản chất của các loại gluxit có trong khẩu phần. Các ABBH này ựược hấp thu qua vách dạ cỏ vào máu và là nguồn năng lượng chắnh cho vật chủ. Chúng cung cấp khoảng 70-80% tổng số năng lượng hấp thu. Quá trình lên men gluxit ở dạ cỏ còn sinh ra các phụ phẩm là khắ cacbonic và
mê tan. Những khắ này ựược thải ra ngoài qua ợ hơi.
Một phần tinh bột của thức ăn có thể thốt qua sự phân giải và lên men ở dạ cỏ và ựi xuống ruột non; ở ựây tinh bột sẽ ựược tiêu hoá bởi men của dịch ruột và dịch tuỵ ựể giải
phóng glucoza (ựược hấp thu qua vách ruột). Trong khi ựó phần gluxit vách tế bào không
ựược phân giải ở dạ cỏ khi xuống ruột non sẽ khơng ựược tiêu hố vì ở ựây khơng có men
xenlulaza. Tuy nhiên, khi xuống ựến ruột già tất cả các loại gluxit còn lại ựều ựược lên men VSV một lần nữa. Các ABBH sinh ra do lên men trong ruột già ựược cơ thể hấp thu và sử
Hình 2-3: Sơ ựồ tiêu hố gluxit ở dê - Chuyển hoá protein và các hợp chất chứa N
Các hợp chất chứa nitơ, bao gồm cả protein và phi protein (NPN), khi ựược ăn vào dạ cỏ sẽ bị VSV phân giải (hình 2-4). Mức ựộ phân giải của chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ựặc biệt là ựộ hoà tan. Các nguồn nitơ phi protein trong thức ăn, như urê, hoà tan hoàn toàn và
nhanh chóng phân giải thành amơniac. Một phần - nhiều hay ắt tuỳ thuộc vào bản chất của thức ăn - protein thật của khẩu phần cũng ựược VSV dạ cỏ phân giải thành amoniac.
Amoniac sinh ra trong dạ cỏ ựược VSV sử dụng ựể tổng hợp sinh khối protein của
chúng. Sinh khối protein vi sinh vật này sẽ xuống ruột non theo khối dưỡng chấp. Trong ruột protein vi sinh vật cùng với phần protein của thức ăn không phân giải bởi vi sinh vật ở dạ cỏ (protein thoát qua) sẽ ựược tiêu hoá và hấp thu tương tự như ựối với ựộng vật dạ dày ựơn.
Trong sinh khối protein VSV có khoảng 80% là protein thật có chứa ựầy ựủ các axit amin
không thay thế với tỷ lệ cân bằng. Protein thật của VSV ựược tiêu hoá khoảng 80-85% ở ruột. Tỷ lệ tiêu hoá của protein thoát qua phụ thuộc nhiều bản chất của loại protein ựược ăn vào.
Nhờ có VSV dạ cỏ mà dê cũng như gia súc nhai lại nói chung ắt phụ thuộc vào chất lượng protein thô của thức ăn hơn là ựộng vật dạ dày ựơn bởi vì chúng có khả năng biến ựổi các hợp chất chứa N ựơn giản, như urê, thành protein có giá trị sinh học cao. Bởi vậy ựể thoả mãn nhu cầu duy trì bình thường và nhu cầu sản xuất ở mức vừa phải thì khơng nhất thiết phải cho dê ăn những nguồn protein có chất lượng cao, bởi vì hầu hết những protein này sẽ bị phân
Tiếu hoị
Gluxit phi cÊu tróc (NSC) Gluxit vịch tạ bộo (CW)
DẠ CỎ AXBBH AXBBH Lến men DẠ CỎ Lến men MÁU CW không lên men RUỘT NON on RUỘT NON
RUỘT GIÀ AXBBH RUỘT GIÀ
Lên men Lên men
Glucoza
PHÂN
NSC
không tiêu CW không tiêu NSC
khơng lên men
giải thành amơniac; thay vào ựó amơniac có thể sinh ra từ những nguồn N ựơn giản và rẻ tiền hơn. Khả năng này của VSV dạ cỏ có ý nghĩa kinh tế rất lớn ựối vì thức ăn chứa protein thật
ựắt hơn nhiều so với các nguồn NPN.
Hình 2-4: Sơ ựồ chuyển hố hợp chất chứa ni tơ của dê - Chuyển hoá hố lipit
Trong dạ cỏ có hai q trình trao ựổi mỡ có liên quan với nhau: phân giải lipit của thức
ăn và tổng hợp mới lipit của VSV (hình 2-5). Triaxylglycerol và galactolipit (lipid) của thức ăn ựược thuỷ phân bởi lipaza VSV. Glyexerol và galactoza giải phóng ra ựược lên men ngay
thành ABBH. Các axit béo giải phóng ra ựược trung hồ ở pH của dạ cỏ chủ yếu dưới dạng muối canxi có ựộ hoà tan thấp và bám vào bề mặt của vi khuẩn và các tiểu phần thức ăn.
Chắnh vì thể tỷ lệ mỡ quá cao trong khẩu phần thường làm giảm khả năng tiêu hố xơ ở dạ cỏ. Trong dạ cỏ cịn xảy ra q trình no hố và ựồng phân hố các axit béo khơng no. Các axit béo không no mạch dài (linoleic, linolenic) bị làm bão hoà (hydrogen hoá thành axit stearic) và sử dụng bởi một số vi khuẩn. Một số mạch nối ựơi của các axit béo khơng no có
thể khơng bị hydrogen hoá nhưng ựược chuyển từ dạng cis sang dạng trans bền vững hơn.
Các axit béo có mạch nối ựơi dạng trans này có ựiểm nóng chảy cao hơn và hấp thu (ở ruột non) và chuyển vào mô mỡ ở dạng như vậy nên làm cho mỡ của gia súc nhai lại có ựiểm nóng chảy cao.
+ Protein VSV
MÁU
Protein thục ẽn NPN
Protein
không phân giải
Protein có thể phân giải
NH3 Urê DẠ CỎ A. amin Tiêu hoá Protein khơng tiêu hố Protein Protein
khơng tiêu hố VSV RUỘT GIÀ
PHÂN A.A A.A Urê NH3 N Ư Ớ C T I Ể U Protein VSV Peptide A. amin
Protein thoát qua
RUỘT NON
Vi sinh vật dạ cỏ cịn có khả năng tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ (có mạch nhánh và mạch lẻ) và các axit này sẽ có mặt trong sữa và mỡ cơ thể của vật chủ. Như vậy, lipit của VSV dạ cỏ là kết quả của việc biến ựổi lipit của thức ăn và lipit ựược tổng hợp mới.
Hình 2-5: Sơ ựồ chuyển hố lipit ở dê