Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần phát triển

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển máy xây dựng việt nam (Trang 37 - 45)

5. Kết cấu của khoá luận tốt nghiệp

2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tạ

2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần phát triển

phần phát triển máy xây dựng Việt Nam

Nguồn số liệu sử dụng trong phân tích được lấy từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 và 2012 của cơng ty.

2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần pháttriển máy xây dựng Việt Nam triển máy xây dựng Việt Nam

a. Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn kinh doanh tại cơng ty

Để thấy được cái nhìn tổng quan nhất về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cần thấy được cơ cấu và sự biến động nguồn vốn kinh doanh. Cơ cấu và sự biến động nguồn vốn kinh doanh tại công ty CP phát triển máy xây dựng Việt Nam trong hai năm 2011-2012 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3. Cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh của công ty CP phát triển

máy xây dựng Việt Nam

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2012/2011 Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) Giá trị TL (%) TSNH 62,300,591,338 83.2 66,951,439,179 88.5 4,650,847,841 7.5 TSDH 12,575,719,164 16.8 8,703,789,634 11.5 -3,871,929,530 -30.8 Tổng VKD 74,876,310,502 100 75,655,228,813 100 778,918,311 1.04 ĐVT: VND (Nguồn: Phịng kế tốn)

Qua bảng trên có thể thấy, TSNH của công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 cịn TSDH thì lại giảm, song tổng vốn kinh doanh của cơng ty năm 2012 vẫn tăng so với năm 2011. Năm 2011, tổng vốn kinh doanh của công ty đạt 74,876,310,502 VND, đến năm 2012, tổng vốn kinh doanh của công ty đạt 75,655,228,813 VND, tăng 778,918,311 VND tương ứng tăng 1.04% so với năm 2012.

Về tỷ trọng vốn thì TSNH của cơng ty luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh của công ty. Năm 2011, TSNH của công ty đạt 62,300,591,338 VND chiếm tỷ trọng 83.2% tổng vốn kinh doanh, TSDH của công ty đạt 12,575,719,164 VND chiếm tỷ trọng 16.8% trong tổn vốn kinh doanh của cơng ty. Đến năm 2012 thì TSNH của cơng ty tăng 7.5% đạt 66,951,439,179 VND chiếm tỷ trọng 88.5%, còn TSDH của công ty lại giảm 30.8% so với năm 2011, đạt 8,703,789,634 VND, chiếm tỷ trọng 11.5% trong tổng vốn kinh doanh của công ty. Việc tăng vốn lưu động và TSNH trong những năm qua là sự biểu hiện của việc công ty đã đầu tư, cải tạo các trang thiết bị và máy móc cũng như thể hiện sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh của cơng ty.

b. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định tại công ty

Vốn kinh doanh bao gốm VCĐ và VLĐ, trước tiên ta sẽ đi vào tìm hểu cơ cấu và sự biến động vốn cố định tại công ty CP phát triển máy xây dựng Việt Nam trong hai năm 2011-2012 thông qua bảng sau:

Bảng 2.4. Cơ cấu tài sản dài hạn của công ty CP phát triển máy xây dựng

Việt Nam

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2012/2011 Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Giá trị TL(%)

Nhà cửa vật kiến trúc 4,235,987,120 33.7 3,472,482,990 39.9 -763,504,130 -18.02 Máy móc thiết bị 5,365,876,986 42.7 3,498,900,365 40.1 -1,866,976,621 -34.8 CCDC quản lý 2,973,855,058 23.6 1,732,406,279 20 -1,241,448,779 -41.7 Tổng VCĐ 12,575,719,164 100 8,703,789,634 100 -3,871,929,530 -30.8 ĐVT: VND (Nguồn: Phịng kế tốn)

Qua bảng 2.4 ta thấy, tổng tài sản cố định của công ty năm 2012 so với năm 2011 giảm là do:

Nhà cửa và vật kiến trúc của công ty năm 2012 giảm 763,504,130 VND, tương ứng giảm 18.2% so với năm 2011. Máy móc thiết bị của cơng ty năm 2012 giảm 1,866,976,621 VND, tương ứng giảm 34.8% so với năm 2011. Năm 2012 so với năm 2011, giá trị công cụ dụng cụ quản lý của công ty cũng giảm 1,241,448,779 VND, tương ứng với tỷ lệ giảm 41.7%.

Qua đây ta thấy được cơng ty muốn duy trì mức tổng tài sản cố định một cách hợp lý thì cơng ty cần phải điều phối được nguồn vốn của mình, sao cho ổn định, nhằm ổn định tài sản cũng như tình hình kinh doanh của mình.

c. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động tại công ty

Cơ cấu và sự biến động vốn lưu động tại công ty CP phát triển máy xây dựng Việt Nam trong hai năm 2011-2012 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.5. Cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động tại công ty CP phát triển

máy xây dựng Việt Nam

ĐVT: VND

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 So sánh

Tiền TT(%) Tiền TT(%) Tiền TL(%)

Tiền và tương đương tiền 6,306,442,055 10.12 7,059,090,318 10.54 752,648,263 11.9 Phải thu ngắn hạn 28,561,584,391 45.85 30,627,021,297 45.75 2,065,436,906 7.23 Hàng tồn kho 26,603,613,968 42.7 29,044,575,238 43.4 2,440,961,270 9.2 Tài sản ngắn hạn khác 828,950,924 1.33 220,752,326 0.31 -608,198,598 -7.34 Tổng VLĐ 62,300,591,338 100 66,951,439,179 100 4,650,847,841 7.5 (Nguồn: Phịng kế tốn)

Qua bảng 2.5 ta có thể thấy tổng vốn lưu động của công ty tăng lên là do: Tiền và tương đương tiền: Năm 2012, giá trị tiền và tương đương tiền của công ty tăng 752,648,263 VND tương ứng tăng 11.9% so với năm 2011.

Phải thu ngắn hạn: khoản phải thu ngắn hạn của công ty năm 2012 tăng 2,065,436,906 VND tương ứng tăng 7.23% so với năm 2011.

Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho của công ty năm 2012 tăng 2,440,961,270 VND so với năm 2011, tương ứng với tỷ lệ tăng 9.2%.

Tài sản ngắn hạn khác: Năm 2012, giá trị tài sản ngắn hạn khác của công ty giảm 608,198,598 VND, tương ứng giảm 7.34% so với năm 2011.

Như vậy công ty cần tiếp tục phát huy để không ngừng cải thiện lượng vốn lưu động của mình như hiện nay.

2.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam

a. Phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty

Qua q trình tổng hợp phân tích ta có thể khái qt được hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CP phát triển máy xây dựng Việt Nam như sau:

Bảng 2.6. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty CP phát triển

máy xây dựng Việt Nam

ĐVT: VND

TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

So sánh năm 2012/2011

CL tuyệt đối CL tương đối (%)

1 Doanh thu thuần 91,430,688,911 104,571,170,592 13,140,481,681 14.37

2 LN trước thuế 4,057,684,575 6,764,336,909 2,706,652,334 66.7 3 VKD bình quân 71,042,053,907 75,265,769,658 4,223,715,751 5.95 4 Hệ số doanh thu trên VKD 1.287 1.389 0.102 7.93 5 Hệ số lợi nhuận trên VKD 0.057 0.09 0.033 57.89 (Nguồn: Phịng kế tốn)

Qua bảng trên ta thấy:

Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh: Năm 2012, hệ số doanh thu trên tổng

vốn kinh doanh của công ty tăng 0.102 lần, tương ứng tăng 7.93% so với năm 2011.

Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh: Năm 2012, hệ số lợi nhuận trên vốn

kinh doanh của công ty tăng lên 0.033 lần so với năm 2011, tương ứng tăng 57.89%.

Cả hệ số doanh thu trên VKD và hệ số lợi nhuận trên VKD của công ty năm 2012 đều tăng lên so với năm 2011, điều này cho thấy khả năng sinh lời từ một đồng vốn kinh doanh của công ty năm 2012 cao hơn so với năm 2011.

b. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định tại cơng ty

Qua quá trình tổng hợp phân tích ta có thể thấy được hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty CP phát triển máy xây dựng Việt Nam như sau:

Bảng 2.7. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty CP phát triển

máy xây dựng Việt Nam

ĐVT: VND

TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

So sánh năm 2012/2011

CL tuyệt đối CL tương đối (%)

1 Doanh thu thuần 91,430,688,911 104,571,170,592 13,140,481,681 14.37

2 LNTT 4,057,684,575 6,764,336,909 2,706,652,334 66.7 6 VCĐ bình quân 11,080,993,908 10,639,754,399 -441,239,509 -3.98 4 Hệ số DT/VCĐ 8.25 9.83 1.58 19.12 5 Hệ số LN/VCĐ 0.37 0.64 0.27 73.62 6 Hàm lượng VCĐ 0.12 0.10 -0.02 -16.1 (Nguồn: Phịng kế tốn)

Qua bảng hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ta nhận thấy:

Hệ số doanh thu trên vốn cố định: Năm 2012, hệ số doanh thu trên VCĐ của

công ty tăng là 1.58 lần tương ứng tăng 19.12% so với năm 2011. Hệ số doanh thu trên vốn cố định tăng như vậy là do tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của vốn cố định.

Hệ số lợi nhuận trên VCĐ: Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định của công ty năm

2012 tăng lên là 0,27 lần tương ứng tăng 73.62% so với năm 2011. Điều đó cho thấy Công ty đã quản lý và sử dụng tương đối tốt vốn cố định của mình.

Hàm lượng vốn cố định: năm 2012, chỉ tiêu này giảm 0,02 lần tương ứng

c. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty

Qua q trình tổng hợp phân tích ta có thể thấy được hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty CP phát triển máy xây dựng Việt Nam như sau:

Bảng 2.8. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty CP phát triển

máy xây dựng Việt Nam

ĐVT: VND

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011

So sánh

CL tuyệt đối CL tương đối (%)

Doanh thu thuần 91,430,688,911 104,571,170,592 13,140,481,681 14.37

LN trước thuế 4,057,684,575 6,764,336,909 2,706,652,334 66.7 HTK bình quân 23,531,609,009 27,824,094,603 4,292,485,594 18.24 VLĐ bình quân 59,961,059,999 64,626,015,259 4,664,955,260 7.78 Hệ số DT/VLĐ 1.525 1.62 0.095 6.12 Hệ số LN/VLĐ 0.067 0.105 0.038 56.71 Hệ số vòng quay VLĐ 1.525 1.62 0.095 6.12

Số ngày chu chuyển VLĐ 236.1 222.5 -13.6 -5.76

Hệ số vòng quay HTK 3.89 3.76 -0.13 -3.27

Số ngày chu chuyển HTK 92.7 95.8 3.13 3.4

(Nguồn: Phịng kế tốn)

Qua bảng trên ta nhận thấy:

Hệ số doanh thu trên vốn lưu động: Hệ số doanh thu trên VCĐ của công ty

năm 2012 tăng 0.095 lần so với năm 2011, tương ứng tăng 6.12% .

Hệ số lợi nhuận trên VLĐ: Năm 2010, hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động của

công ty năm 2012 tăng 0,035 lần tương ứng tăng 56.71% so với năm 2011. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty là có hiệu quả.

Hệ số vòng quay VLĐ và số ngày chu chuyển VLĐ: Năm 2012, hệ số vịng quay vốn lưu động của cơng ty là 1.525 lần, tăng 0.095 lần so với năm 2011, tương ứng tăng 6.12%. Số ngày chu chuyển VLĐ của công ty năm 2012 giảm 13.6 ngày so với năm 2011, tương ứng giảm 5.76%.

Hệ số vòng quay hàng tồn kho và số ngày chu chuyển hàng tồn kho: Hệ số

vòng quay HTK của công ty năm 2012 giảm 0.13 lần so với năm 2011, tương ứng tăng 3.27% so với năm 2011. Cịn số ngày chu chuyển HTK của cơng ty năm 2012 tăng 3.13 ngày tương ứng tăng 3.4% so với năm 2011. Số ngày chu chuyển HTK của công ty tăng lên cho thấy việc quản lý HTK của công ty chưa đạt hiệu quả, số ngày chu chuyển HTK của công ty vẫn là khá lớn.

Thông qua các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ ta thấy Cơng ty cần phải có những biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ, đặc biệt là các khoản phải thu, hàng tồn kho.

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẮM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

PHÁT TRIỂN MÁY XÂY DỰNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển máy xây dựng việt nam (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)