Phân tích tình hình lợi nhuận khác tại cơng ty cổ phần dệt sợi DAMSAN

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích lợi nhuận tại công ty cổ phần dệt sợi DAMSAN (Trang 40)

2.2 .1Kết quả phân tích lợi nhuận qua đữ liệu sơ cấp

2.2.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận khác tại cơng ty cổ phần dệt sợi DAMSAN

Bảng 2.6: Phân tích tình hình lợi nhuận khác

Đơn vị tính: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

So sánh 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) 1.Thu nhập khác 235.832.608 1.208.107.088 972.274.480 412,27 2.Chi phí khác 1.063.614.941 1.525.490.844 461.875.903 43,42 3.Lợi nhuận khác (827.782.333) (317.383.756) 510.398.577 (61,66)

( Nguồn: Báo cáo kết quả KD của Công ty CP dệt sợi DAMSAN năm 2011 và BCKQKD năm 2012)

Nhận xét :

Lợi nhuận khác năm 2012 là –317.383.756 đồng giảm so với năm 2011 là 510.398.577 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 61,66%. Phân tích chi tiết tình hình lợi nhuận khác ta thấy lợi nhuận khác giảm là do:

- Thu nhập khác năm 2012 là 1.208.107.088 đồng tăng so với năm 2011 là 972.274.480 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 412,27%.

- Chi phí khác năm 2012 là 1.525.490.844 đồng tăng so với năm 2011 là 461.875.903 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 43,42%.

Kết luận:

Cả thu nhập khác và chi phí khắc năm 2012 tăng so với năm 2011. Điều đấy cho thấy sự không ổn định trong các khoản thu chi bất thường của doanh nghiệp trong năm 2012 tăng lên so với năm 2011.

2.2.2.4 Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận tại Cơng ty cổ phần dệt sợi DAMSAN

Tại Công ty cổ phần dệt sợi DAMSAN lợi nhuận của công ty được phân phối như sau:

- Bù đắp các khoản lỗ lũy kế trong 5 năm liền kế trong 5 năm liền kề ( nếu có). - Nộp thuế TNDN theo quy định.

- Trích lập các quỹ: Đầu tư phát triển, Phúc lợi khen thưởng, Qũy dự phịng tài chính

Bảng 2.7: Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận

Đơn vị tính: VNĐ Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh ST TT (%) ST TT (%) ST % 1 2 3 4 5 6 7 1. Tổng LN 17.277.161.285 100 30.480.671.867 100 13.203.510.582 76,42 2. LNPP 17.277.161.285 100 30.480.671.867 100 13.203.510.582 76,42 2.1. Nộp thuế TNDN 1.376.385.352 4.424.209.261 3.047.823.909 221,43 2.2 Chia lợi tức CP 15.900.775.933 26.056.462.606 10.155.686.673 63,87 2.3 Trích lập các quỹ _ _ _ _ _ _ - Qũy ĐTPT _ _ _ _ _ _ - Qũy DPTC _ _ _ _ _ _ - Qũy KTPL _ _ _ _ _ _ 3. LNCPP 0 _ 0 _ 0 _

( Nguồn: Báo cáo kết quả KD của Công ty CP dệt sợi DAMSAN năm 2011 và BCKQKD năm 2012)

Nhận xét:

Nhìn vào bảng trên ta thấy lợi nhuận của công ty 2 năm 2012 và năm 2011 chủ yếu được phân phối cho việc chia cổ tức cổ phần. Tổng lợi nhuận năm 2012 tăng 76,42% nhưng thuế TNDN phải nộp tăng lên 221,43% so với năm 2011, tương ứng mức tăng là 3.047.823.909 đồng.

- Các quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính 2 năm qua đều khơng được trích lập nguyên nhân do Quỹ đầu tư phát triển năm trước được trích lập cịn khá nhiều và chuyển sang năm 2012 là 1.990.939.572 đồng. Quỹ dự phịng tài chính đã được sử dụng và chuyển sang năm 2012 vẫn còn 599.594.191 đồng.

Kết luận :

Qua nghiên cứu tình hình phân phối lợi nhuận em thấy chưa được hợp lý. Quỹ dự phịng tài chính chưa được quan tâm đúng mức vì khi xảy ra biến động về tình hình tài chính (lạm phát, tỷ lệ lãi suất thay đổi…) cơng ty sẽ bị động, gặp nhiều khó khăn.

2.2.2.5 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tại công ty cổ phần dệt sợi DAMSAN

Bảng 2.8: Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011

ST Tỷ lệ (%) 1. LN kinh doanh sau thuế (vnđ) 15.900.775.933 26.056.462.606 10.155.686.673 63,87 2. DTT BH & CCDV (vnđ) 922.479.774.276 1.122.861.935.959 200.382.161.683 21,72 3. Vốn kinh doanh bình quân (vnđ) 440.270.042.657 532.517.944.773 92.247.902.116 20,95 4. Vốn chủ sở hữu (vnđ) 87.586.454.781 122.249.894.109 34.663.439.328 39,58 5. Tổng chi phí (vnđ) 909.112.060.051 1.095.748.333.477 186.636.273.426 20,53 6. Tỷ suất LN/VKD BQ (%) 4,2 5,85 1,65 39,28 5. Tỷ suất LN/DTT (%) 1,72 2,32 0,06 3,5 8. Tỷ suât LN/CP (%) 1,75 2,38 0,63 0,36 9. Tỷ suất LN/ Vốn CSH (%) 18,14 21,31 3,17 17,45

( Nguồn: Báo cáo kết quả KD của Công ty CP dệt sợi DAMSAN năm 2011 và BCKQKD năm 2012)

Nhận xét:

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận luôn dương, chứng tỏ trong hai năm 2011 – 2012 doanh nghiệp hoạt động khá tốt, cụ thể:

Chỉ tiêu TSLN/DTT năm 2012 là 2,32% tăng 0,06% so với năm 2011, cho thấy cứ 100 đồng doanh thu năm 2012 thì đem lại 2,32 đồng lợi nhuận sau thuế, còn năm 2011 tạo ra 1,72 đồng. Hiệu quả kinh doanh trong năm 2011 và 2012 không cao.

Năm 2012 TSLN/VKD BQ đạt 5,85%, tăng 1,65% tương ứng với tỷ lệ tăng 39,28%. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp năm 2012 là đã được nâng cao

TSLN/ Vốn CSH năm 2012 là 21,31% tăng 3,17%, tương ứng với tỷ lệ tăng 17,45%. Năm 2012 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu góp phần tạo ra 21,31 đồng lợi nhuận sau thuế. Cho thấy khả năng sinh lời của công ty là tạm ổn.

TSLN/CP năm 2012 đạt 2,38% tăng 0,63% tương ứng với tỷ lệ tăng 0,63%. Năm 2012 cứ một đồng chi phí bỏ ra mang lại 2,38 đồng lợi nhuận.

CHƯƠNG III:

CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT SỢI DAMSAN

3.1 Các kết luận qua phân tích lợi nhuận tại công ty cổ phần dệt sợiDAMSAN. DAMSAN.

Lợi nhuận là một chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp xuất khẩu hoạt động của công ty mang những nét đặc thù riêng của mình. Song lợi nhuận của cơng ty cũng được hình thành từ ba bộ phận: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác. Trong các hoạt động của công ty không phải hoạt động nào đều mang kết quả dương mà có hoạt động mang kết quả âm. Vì vậy trong những năm vừa qua tuy cịn gặp nhiều khó khăn nhưng Cơng ty cổ phần dệt sợi DAMSAN vẫn đạt được lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của mình. Nó thực sự là một thành tích đáng kể.

3.1.1 Các kết quả đạt được tại công ty cổ phần dệt sợi DAMSAN.

Mặc dù có nhiều khó khăn trong cơ chế thị trường hiện nay Công ty cổ phần dệt sợi Damsan đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, hàng năm nộp đầy đủ các khoản thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước. Bảo toàn và phát triển tốt các nguồn vốn mang lại hiệu quả kinh tế cao, có tích luỹ để đầu tư chiều sâu nhằm tái sản xuất mở rộng. Đảm bảo đủ việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động nên đời sống của cán bộ công nhân viên luôn được cải thiện, thu nhập hàng năm đều được nâng cao theo đà phát triển của Công ty.

- Năm 2011, doanh thu của công ty cổ phần dệt sợi DAMSAN tăng đáng kể nhưng lợi nhuận lại giảm đi, đến năm 2012 không chỉ doanh thu mà lợi nhuận cũng tăng khá ổn định. Cho thấy cơng ty đã có những biện pháp quán triệt đúng đắn những tồn tại của trong kỳ kinh doanh vừa qua. Thị trường được mở rộng, doanh thu tăng cao, các chính sách hậu mãi được ban quản trị của cơng ty phát triển.

- Chi phí tài chính của công ty trong năm nay đã giảm rõ rệt, từ 40.293.647.104 đồng trong năm 2011 xuống còn 31.907.942.609 đồng trong năm 2012, cho thấy ban

cho cơng ty. Từ đó nguồn vốn kinh doanh được mở rộng và linh hoạt hơn cũng như nâng cao được lợi nhuận cho công ty.

- Các chỉ tiêu tỷ suất năm 2012 so với năm 2011 đều giảm như chi phí bán hàng trên doanh thu thuần giảm 0,17%, mặc dù chi phí bán hàng tăng nhưng tốc độ tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu lại giảm đã thể hiện các khoản chi phí doanh nghiệp đầu tư cho các dịch vụ quảng cáo, marketing hay các dịch vụ hậu mãi như chiết khấu thương mại,…. đã đem lại hiệu quả.

+ Tỷ suât chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần giảm 0,11% cho thấy trình độ tổ chức, quản lý trong cơng ty đã hiệu quả hơn rất nhiều.

+ Tỷ suất chi phí tài chính trên doanh thu thuần giảm 10% là do công ty đã tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi của Nhà nước, hạn chế phải vay ngân hàng với lãi suất cao.

Điều đó đã cho thấy doanh nghiệp khơng chỉ quản lý khá tốt các khoản chi phí của mình mà cịn thể hiện được sự nhanh nhạy của nhà điều hành khi tìm được lối đi có thể giảm thiểu được tối đa những khó khăn mà khủng hoảng kinh tế mang lại.

3.1.2. Những tồn tại, hạn chế tại công ty cổ phần dệt sợi DAMSAN

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần dệt sợi DAMSAN cũng gặp phải không ít khó khăn ảnh hưởng tới tình hình thực hiện lợi nhuận của Cơng ty. Qua q trình thực tập và tìm hiểu thực tế tại Cơng ty em nhận thấy hiện nay Cơng ty cịn có một số hạn chế gây ảnh hưởng giảm đến chỉ tiêu LN sau đây:

- Chi phí giá vốn hàng bán

Trong năm 2011, giá vốn hàng bán chiếm 92,06% doanh thu thuần, đây là tỷ lệ tương đối cao. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên làm cho tình hình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của cơng ty gặp khơng ít khó khăn. Một trong những khó khăn đó địi hỏi cơng ty phải giảm giá bán hàng hóa dịch vụ để kích thích tiêu dùng. Đây là nguyên nhân chính làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong khi đó chi phí giá vốn hàng bán ngày càng tăng cao, làm ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận. Do đó, trong dài hạn cơng ty cần có những biện pháp làm giảm giá vốn hàng bán để thích ứng tốt hơn trong điều kiện nền kinh tế hiện nay

- Cơng tác quản lý chi phí.

Tuy doanh thu của Cơng ty qua các năm có tăng cao nhưng lợi nhuận cơng ty thu được lại rất nhỏ là do công ty đã không sử dụng hợp lý các khoản chi phí. Việc chi phí kinh doanh tăng tuy khơng phải là nhiều nhưng đó cũng là một yếu tố làm giảm lợi nhuận, công ty cần phải lưu ý đến trong khi mục tiêu đề ra là phải giảm được tối thiểu các chi phí này.

Chi phí bán hàng năm 2012 tăng 5.456.094.981 đồng so với 2011 tương ứng với 50%, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 tăng 1.193.063.322 đồng so với năm 2011. Công ty cần phải lập dự tốn chi phí hàng năm và theo dõi chặt chẽ. Ngồi ra, cơng ty cần xây dựng các định mức về lao động, chế độ lương, trợ cấp, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, quản lý chặt chẽ các khoản chi về hội họp, tiếp khách đối ngoại và tránh sử dụng vào việc khơng đúng mục đích.

- Doanh thu tài chính năm 2012 có giảm 1.627.806.155 đồng so với năm 2011, đây cũng là yếu tố làm giảm lợi nhuận mà doanh nghiệp nên xem lại.

- Về việc tiêu thụ sản phẩm và quản lý hàng tồn kho.

Trong năm 2012, doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ tăng so với năm 2011, cụ thể tăng 202.637.550.929 đồng, tương ứng tăng 22%, nhưng các khoản giảm trừ doanh thu tăng 2.255.389.246 đồng, lượng hàng hố tồn kho cịn nhiều. Điều này chứng tỏ khâu kiểm tra chất lượng hàng hóa của cơng ty chưa được coi trọng. Tổn thất trước mắt sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện kế hoạch lợi nhuận của công ty, nhưng lâu dài hơn sẽ là uy tín cũng như thương hiệu của cơng ty sẽ bị giảm sút.

3.3 Các giải pháp, đề xuất nhằm tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần dệt sợi DAMSAN.

Lợi nhuận của một doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau. Do đó, để nâng cao lợi nhuận thì cần phải nghiên cứu xem đâu là nhân tố tác động làm tăng lợi nhuận và đâu là nhân tố hạn chế tình hình thực hiện lợi nhuận của cơng ty. Từ đó kịp thời đưa ra giải pháp kịp thời và phù hợp. Về cơ bản, các giải pháp đưa ra dù khác nhau nhưng đều đi đến một mục tiêu duy nhất là tăng DT và giảm chi phí. Chính vì vậy, qua q trình thực tập cùng với việc phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận của Cơng ty cổ phần dệt sợi DAMSAN, em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp chủ yếu như sau:

Giải pháp 1: Sản xuất thêm các dòng sản phẩm mới, đồng thời thay đổi mẫu mã sản phẩm hiện tại cho bắt mắt hơn

Lý do đưa ra giải pháp:

Hàng may mặc tuy là thế mạnh của Việt Nam nhữn lĩnh vực này có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm của công ty tuy được đánh giá cao về chất lượng nhưng mẫu mã sản phẩm còn đơn giản và chưa bắt mắt. Hơn thế nữa yêu cầu của khách hàng ngày càng cao địi hỏi cơng ty phải khơng ngừng tìm tịi,hồn thiện nhiều mẫu hàng mới cũng như nâng cao trình độ chuyên mơn của mình để đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng. Đó sẽ là yếu tố chính thúc đẩy doanh thu từ đó sẽ tăng cao được lợi nhuận.

Nợi dung giải pháp:

Cơng ty có thể đa dạng hóa các mặt hàng bằng cách cải tiến mẫu mã, sản xuất thêm nhiều dịng sản phẩm mới, đi kèm theo đó là mở rộng thêm các dịch vụ tư vấn, chăm sóc khách hàng.

Điều kiện để thực hiện giải pháp:

- Sản phẩm của công ty cần phải luôn thay đổi mẫu mã, chủng loại để luôn tạo sự hứng thú khi sử dụng sản phẩm.

- Mở rộng thị trường tiêu thụ, phòng kinh doanh của công ty cũng nên chú trọng trong việc xây dựng chiến lược Marketing, tìm kiếm và ký kết các hợp đồng tiêu thụ để làm căn cứ lập kế hoạch sản xuất tránh tình trạng hàng bị ứ đọng.

- Công ty phải nắm bắt thông tin giá cả thị trường để lựa chọn giá bán phù hợp với quan hệ cung cầu hàng hoá, thị hiếu, sức mua của đồng tiền và tình hình cạnh tranh, việc này sẽ làm tăng tốc độ lưu chuyển hàng hố, tăng vịng quay của vốn, góp phần nâng cao lợi nhuận.

Giải pháp 2: Tăng cường việc kiểm tra giám sát đối với việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh của cơng ty

Lý do đưa ra giải pháp:

Qua phân tích ở chương II, ta thấy chi phí cho hoạt động kinh doanh cịn tăng nhanh hơn doanh thu. Các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 tăng cao so với năm 2011.

Nợi dung giải pháp:

Chi phí quản lý doanh nghiệp, công ty cần giảm bớt những khoản chi phí khơng thật sự cần thiết trong doanh nghiệp, như chi phí hội họp, tiếp khách, chi phí về quản lý hành chính, chi phí phục vụ cơng nhân,…... Xây dựng định mức sử dụng điện, nước, điện thoại, lập dự tốn chi phí ngắn hạn giúp cơng tác quản lý chi phí chặt chẽ và cụ thể hơn, nâng cao ý thức tiết kiệm trong cán bộ, công nhân viên. Bên cạnh đó chỉ nên mua sắm, cải tiến trang bị văn phịng, thiết bị quản lý khi thấy thực sự cần thiết và sau khi đã xem xét cân đối kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản cố định phục vụ cho quản lý hành chính.

Về chi phí bán hàng, do nhu cầu lớn về vận tải và nhu cầu nhiều khi phát sinh đột xuất nên công ty đã chọn phương thức thuê dịch vụ vận tải bên ngồi. Tuy khơng phải đầu tư vốn ban đầu, nhưng trong trường hợp cơng ty có khối lượng hàng hố vận chuyển lớn, công ty nên đầu tư phương tiện vận tải riêng thay thế cho việc đi th bên ngồi

Chi phí tài chính: cơng ty nên xây dựng kế hoạch Doanh tăng cường vốn chủ sở hữu như huy động cổ phần đóng góp từ các cổ đơng là cán bộ công nhân viên trong công ty, giảm tỷ lệ vốn vay để giảm chi phí lãi vay xuống mức thấp nhất trong khi lãi suất ngân hàng đang ở mức cao và bất ổn như hiện nay, nhanh chóng giải phóng vốn

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích lợi nhuận tại công ty cổ phần dệt sợi DAMSAN (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)