Một số kiến nghị nhằm nâng cao HQHĐTM của công ty TNHH metro cash &

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại công ty TNHH metro cash carry việt nam – chi nhánh hà nội ( metro thăng long (Trang 42 - 43)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao HQHĐTM của công ty TNHH metro cash &

carry Việt Nam – chi nhánh Hà Nội ( metro Thăng Long)

3.3.1. Một số kiến nghị đối với công ty

- Chính sách sản phẩm

Hiện tại, hơn 90% hàng hố của Metro là các sản phẩm được sản xuất trong nước, cung cấp cho các đối tượng khách hàng chuyên nghiệp nên cần chú ý về vấn đề chất lượng, vệ sinh và an tồn thực phẩm ln luôn phải đặt lên hàng đầu với những quy định và tiêu chuẩn nghiêm ngặt. Tất cả các mặt hàng thực phẩm chế biến đều phải có hồ sơ chất lượng.

- Chính sách giá:

+ Cần tiến hành nghiên cứu thị trường, đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh lớn như Big C, Fivi mark, Coopmark….để có chính sách giá tốt so với đối thủ cạnh tranh.

+ Cần tính tốn các chi phí một cách chính xác để có thể đưa ra được mức giá hợp lý nhất phù hợp với người tiêu dùng hơn thế nữa là cạnh tranh được với các đối thủ cạnh tranh mà vẫn mang lại hiệu quả hoạt động cao cho công ty.

+ Đối với các khách hàng có hợp đồng vận chuyển cần phải so sánh với chi phí vận chuyển thực tế để xây dựng nên chính sách giá cho phù hợp với việc tính chi phí vào giá thành.

3.3.2. Một số kiến nghị với ngành phân phối bán lẻ.- Hồn thiện các chính sách cho ngành bán lẻ - Hồn thiện các chính sách cho ngành bán lẻ

Mặc dù đã có khơng ít chính sách phát triển ngành phân phối, bán lẻ được ban hành, nhưng các văn bản thiếu tính thống nhất, rời rạc và chưa có những quy định cụ thể cho các vấn đề liên quan đến hoạt động thương mại của doanh nghiệp, đã khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong mở rộng phát triển.Cụ thể, những quy định về tiêu chí của các loại hình phân phối hiện đại như: Trung tâm thương mại, siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng tiện lợi... vẫn chưa có, khiến cho nhiều doanh nghiệp bán lẻ “vừa đi vừa dò đường”, cịn người tiêu dùng cũng khó nhận dạng đâu là chợ, đâu là siêu thị.“Riêng ở Việt Nam một mình một kiểu. Siêu thị của các nước trên thế giới quy

định là 1.000 m2 nhưng ở Việt Nam thì có khi 200m2 cũng là siêu thị”.

Chính sự rời rạc, thiếu thống nhất trong các văn bản, quy định đã gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp khi hoạt động. Do đó, cần tiến hành chia rõ tỷ lệ mặt bằng cho thương mại riêng và rõ ràng, cụ thể cho từng doanh nghiệp.

- Tăng cường liên kết hợp tác giữa các siêu thị trong và ngoài nước

Để đảm bảo việc cạnh tranh trên thị trường diễn ra, ngành bán lẻ cần tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài, cùng hỗ trợ nhau phát triển, khơng để xảy ra tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại công ty TNHH metro cash carry việt nam – chi nhánh hà nội ( metro thăng long (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)