5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.2. Các đề xuất, kiến nghị về kế toán kết quả kinh doanh tại công ty tnhh Công
tnhh Cơng nghiệp Dezen
Như đã trình bày ở trên, cơng ty vẫn cịn những bất cấp, tồn tại trong bộ máy kế toán và trong kế toán kết quả kinh doanh, khóa luận xin đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh tại cơng ty như sau:
Kiến nghị hồn thiện bộ máy kế tốn.
Công ty TNHH Công nghiệp Dezen cần tạo điều kiện nâng cao nghiệp vụ cho các nhân viên kế toán trẻ qua các buổi đào tạo nghiệp vụ của công ty, nhân viên có kinh nghiệm được phân cơng kèm nhân viên mới vào. Ngoài ra thường xuyên gửi nhân viên đi nghe những buổi báo cáo về chính sách thuế, chính sách kế tốn của nhà nước để từ đó điều chỉnh cơng tác kế tốn cho phù hợp. Nền kinh tế hội
nhập là một thách thức và hơn thế nữa chủ đầu tư của cơng ty là người nước ngồi do đó vấn đề ngoại ngữ của nhân viên cần được nâng cao để phục vụ tốt hơn trong quá trình làm việc.
Kiến nghị hoàn thiện vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn.
Để khắc phục tình trạng ln chuyển chứng từ cịn chậm các cán bộ kế tốn trên cơng ty cần phải thường xuyên đôn đốc đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển chứng từ giữa các phòng ban. Một số chứng từ tự lập do được kế thừa từ những ngày đầu thành lập cơng ty nay có những chỉ tiêu khơng sử dụng đến có thể cắt bỏ để tránh làm mất thời gian điền thông tin. Công tác hạch tốn ban đầu có tốt thì mới tạo điều kiện cho các khâu tiếp theo nhằm xác định được kết quả kinh doanh một cách nhanh chóng và chính xác nhất, tránh sai sót khơng đáng có gây mất thời gian và chi phí của doanh nghiệp
Kiến nghị về việc vận dụng và sử dụng tài khoản kế tốn.
Cơng ty nên bổ xung tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán để hạch tốn chính xác những nghiệp vụ có giảm giá cho khách hàng do hàng kém phẩm chất, sai quy cách hợp đồng sau khi đã bán hàng và phát hành hóa đơn.
Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá cho người mua về số lượng hàng đã bán do kém , mất phẩm chất, sai quy cách hợp đồng và doanh nghiệp chấp thuận giảm giá cho người mua, kế toán ghi:
Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán (Theo giá bán chưa có thuế GTGT) Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111, 112, 131,…
Cuối kỳ kế tốn kết chuyển tổng số giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ sang tài khoản 511 – Doanh thu BH & CCDV, kế toán ghi:
Nợ TK 511: Doanh thu BH & CCDV Có TK 532: Giảm giá hàng bán
Kiến nghị hoàn thiện hệ thống sổ kế tốn
Việc Cơng ty khơng mở sổ chi tiết TK 632 gây khó khăn cho cơng tác quản lý khoản mục giá vốn hàng bán. Để tiện cho việc theo dõi, kế tốn có thể phân loại hàng hóa thành một số nhóm hàng nhất định với từng đặc tính cụ thể như: Dây ga, dây phanh, dây cơng tơ mét,…tiếp đó kế tốn nên mở sổ chi tiết TK 632 theo từng
hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Như vậy, số lượng sổ kế tốn chi tiết sẽ khơng q lớn, mà việc theo dõi hàng hóa mua bán, dịch vụ cung cấp cũng sẽ thuận tiện hơn, thỏa mãn tốt u cầu của cơng tác quản lý.
Cơng ty có thể mở các sổ chi tiết TK 632 – Giá vốn hàng bán như sau: TK 6321 – Giá vốn loại hàng dây ga
Bảng 3.1. Sổ chi tiết tài khoản 6321. (Phụ lục 3.1) TK 6322 – Giá vốn loại hàng dây phanh
Bảng 3.2. Sổ chi tiết tài khoản 6322. (Phụ lục 3.2) TK 6323 – Giá vốn loại hàng công tơ mét
Bảng 3.3. Sổ chi tiết tài khoản 6323. (Phụ lục 3.3) ……
Mở sổ chi tiết theo cách này khơng những quản lý được nhanh chóng chính xác hàng bán và dịch vụ cung cấp trong kỳ mà còn giúp cho các nhà quản trị Công ty dễ dàng nhận biết được những mặt hàng hay dịch vụ nào đã tạo ra doanh thu chủ yếu cho cơng ty để từ đó có phương hướng đầu tư, phát triển cho hợp lý.
Bên cạnh đó để tiện cho việc theo dõi kết quả kinh doanh, công ty cũng nên mở sổ chi tiết TK 911 chi tiết theo từng hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh tại cơng ty. Qua đó cũng giúp cơng ty có thể tính lợi nhuận gộp theo hoạt động một cách thuận tiện nhất.
Cơng ty có thể mở các sổ chi tiết theo từng hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ theo mẫu sau:
Bảng 3.4. Sổ chi tiết TK…(Phụ lục 3.4 )
Khi đó, cuối quý hoặc cuối năm kế tốn có thể lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo từng hoạt động để xác định lợi nhuận gộp theo mẫu sau:
Bảng 3.5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo hoạt động…( Phụ lục 3.5)
Kiến nghị trích lập dự phịng
Cơng ty TNHH Cơng nghiệp Dezen có số lượng đối tác lớn, phân bổ khắp cả nước, các đối tác lâu năm, do đó có rất nhiều các khoản phải thu khách hàng thường để gối giữa các tháng, các hợp đồng mới thanh toán. Nhưng nền kinh tế hiện nay có rất nhiều biến động các cơng ty đối tác chậm thanh tốn hoặc mất khả năng thanh
tốn do đó để cơng ty hoạt động ổn định, liên tục Cơng ty cần trích lập dự phịng phải thu khó địi (TK139) chi tiết cho các khoản phải thu quá hạn từng thời gian cụ thể, các khoản phải thu khó đỏi xắp xếp theo khả năng có thể thu hồi, các khoản phải thu có thể bán lại cho cơng ty khác,…
Theo thông tư 228/2009/TT – BTC ban hành ngày 07/12/2009 hướng dẫn việc trích lập dự phịng phải thu khó địi được tiến hành để lập BCTC năm theo nguyên tắc:
- Việc lập các khoản dự phịng khơng được vượt q số lợi nhuận phát sinh. - Đối với các khoản nợ phải thu khó địi cần lập dự phịng phải có chứng từ gốc,
ghi rõ họ tên, địa chỉ của người nợ, nội dung khoản nợ, số tiền phải thu, số đã thu, số còn nợ và thời hạn nợ.
- Được trích lập với những khoản nợ đã quá hạn thanh toán hoặc những khoản nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức nợ đã bị phá sản, đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn hoặc đã chết, bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử.
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
Mức lập dự phịng tối đa khơng vượt q 20% tổng dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 và được tính theo cơng thức sau:
Mức dự phịng phải thu khó địi
= Số nợ phải thu khó địi × % trích lập dự phịng
theo quy định Phương pháp kế tốn dự phịng phải thu khó địi:
- Chứng từ sử dụng: chứng từ gốc, đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.
- TK sử dụng: TK 139 – Dự phịng phải thu khó địi. Kết cấu TK 139:
Bên Nợ: Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi; Xố các khoản nợ phải thu khó địi được phản ánh vào bên Nợ TK 139
Bên Có: Số dự phịng phải thu khó địi được lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp được phản ánh vào bên Có TK 139.
Số dư bên Có: Số dự phịng các khoản phải thu khó địi hiện có cuối kỳ. - Trình tự hạch tốn TK 139:
+ Cuối kỳ kế toán hoặc cuối kỳ kế tốn giữa niên độ (đối với doanh nghiệp có lập báo cáo tài chính giữa niên độ), doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó địi), kế tốn tính, xác định số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập hoặc hồn nhập. Nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch tốn vào chi phí, ghi tăng CPQLDN đồng thời ghi giảm Dự phịng phải thu khó địi.
+ Nếu số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này nhỏ hơn số dự phịng phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hồn nhập ghi giảm chi phí, ghi:
Tăng Dự phịng phải thu khó địi, ghi giảm Chi phí quản lý doanh nghiệp (Chi tiết hồn nhập dự phịng phải thu khó địi).
+ Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định thực sự là khơng địi được được phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản nợ phải thu khó địi phải theo chính sách tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó địi, ghi:
Tăng Dự phịng phải thu khó địi (Nếu đã lập dự phịng), tăng Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chưa lập dự phịng). Ghi giảm Phải thu của khách hàng và Phải thu khác. Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý” (Tài khoản ngồi Bảng Cân đối kế tốn).
+ Đối với những khoản nợ phải thu khó địi đã được xử lý xố nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:
Tăng tiền và các khoản tương đương tiền, đồng thời ghi giảm Thu nhập khác.
Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý” .
+ Các khoản nợ phải thu khó địi có thể được bán cho Cơng ty mua, bán nợ. Khi doanh nghiệp hoàn thành thủ tục bán các khoản nợ phải thu (đang phản ánh trên Bảng Cân đối kế tốn) cho Cơng ty mua, bán nợ và thu được tiền, ghi:
Tăng tiền và các khoản tương đương tiền (Số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu), Dự phịng phải thu khó địi (Số chênh lệch được bù đắp bằng khoản dự phịng phải thu khó địi)… Ghi giảm các khoản phải thu.
Kiến nghị về phần mềm kế tốn sử dụng
Cơng ty nên nghiên cứu và và sử dụng phần mềm kế toán mời phù hợp với quy mô, đặc thù sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty để giảm bớt khối lượng cơng việc kế tốn mà vẫn mang lại hiệu quả cao và chất lượng thông tin tốt.