Phân tích sơ bộ BCTC

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kiểm toán thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán âu lạc thực hiện (Trang 40)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Biến động

CL %

Thuế và các

KPN NN 28.792.755 158.511.181 129.718.426 450,52%

Doanh thu

thuần 1.893.630.540.003 2.182.053.269.199 288.422.729.196 15,23%

Nguồn: phòng kiểm tốn BCTC – cơng ty TNHH Kiểm Tốn Âu Lạc

Từ bảng phân tích sơ bộ BCTC của công ty ABC các KTV nhận thấy, số dư khoản Thuế và các khoản phải nộp năm 2011 đã tăng mạnh (tăng 450,52%) so với cùng kỳ năm 2010. Bên cạnh đó so với năm 2010, năm 2011 doanh thu tăng 15,23%. Điều này có thể cho thấy, trong năm 2011 công ty đã đẩy mạnh hoạt động bán ra, tăng thuế GTGT đầu ra, và các loại thuế đầu ra phải nộp khác.

Đây là những xem xét ban đầu dựa trên xét đoán của KTV và các thủ tục kiểm toán, là căn cứ cho việc tiến hành các thủ tục kiểm toan sau này.

Xác định mức độ trọng yếu là nhân tố quan trọng của cuộc kiểm toán. Việc xác lập mức độ trọng yếu nhằm mục đích ước lượng mức sai sót có thể chấp nhận được cho toàn bộ BCTC, xác định phạm vi kiểm tốn, xác định bản chất, quy mơ, thời gian cuộc kiểm toán cũng như để đánh giá tác động của những sai sót phát hiện được và khơng phát hiện được đến báo BCTC.

Thông thường, tại AULAC CPA mức độ trọng yếu được thiết lập sẽ phụ thuộc vào từng công ty khách hàng và tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng đó, nhưng nó vẫn được thực hiện dựa trên quy định của Luật Kiểm toán độc lập có liên quan. Các KTV sẽ tiến hành xác định mức độ trọng yếu kế hoạch cho tồn bộ BCTC và khơng phân bổ ước lượng trọng yếu cho các khoản mục khác nhau. Cuối cùng, KTV sẽ tính tốn mức độ trọng yếu kế hoạch dựa trên công thức sau:

PM (Pre – tax) = (Số dư được chọn) x (% Yếu tố được chọn) PM (Post – tax) = PM (Pre – tax) / (1 - % Thuế suất thuế TNDN) MP = 80% PM

Trong đó:

 PM (Pre – tax) là mức trọng yếu trước thuế  PM (Post – tax) là mức trọng yếu sau thuế  MP là mức độ chính xác

Mức độ trọng yếu kế hoạch tính được sẽ sử dụng để xác định số lượng mẫu kiểm toán cần thiết phải lấy ở từng phần hành sao cho chi phí tiết kiệm nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng kiểm tốn. Ngồi ra, nó cịn dùng để so sánh với sai số tổng hợp ước tính, từ đó rút ra kết luận về các sai sót xem chúng có trọng yếu hay khơng.

Tại công ty ABC A. Mục tiêu:

Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của Cty để thơng báo với thành viên nhóm kiểm tốn về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm tốn tại KH và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn để xác định xem các cơng việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.

Bảng 2.2: Mức trọng yếu kế hoạch-thực hiện tại công ty TNHH ABC

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Năm trước

Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu

(Từ A-> D)

Tổng tài sản

Lợi nhuận trước thuế (A)/Doanh thu (B)/Vốn chủ sở hữu (C)/ tổng

tài sản (D)

Lợi nhuận trước thuế (A)/Doanh thu (B)/Vốn chủ sở hữu (C)/ tổng

tài sản (D)

Lợi nhuận trước thuế (A)/Doanh thu (B)/Vốn chủ sở hữu (C)/ tổng tài sản (D) D D D Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định mức trọng yếu

Là đơn vị đặc thù, các chỉ tiêu khác khơng ổn định qua các năm do đó tổng tài sản là chỉ tiêu phù hợp nhất để lựa

chọn Giá trị tiêu chí

được lựa chọn (a)

177,462,393, 085 177,462,39 3,085 180,373,004, 187 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu Lợi nhuận trước

thuế: 5% - 10% Doanh thu: 0,4% - 0,8% Tổng tài sản và Ng vốn: 0,8 - 1% Vốn CSH: 1,5% -2% (b) 0.8% 0.8% 0.8% Mức trọng yếu tổng thể (c)=(a)*(b) 1,419,699, 145 1,419,699 ,145 1,442,984, 033 Mức trọng yếu thực hiện (d)=(c)*(50%- 75%) 851,819, 487 851,819 ,487 865,790, 420 Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua

(e)=(d)*4% (tối đa) 34,072, 779

34,072 ,779

34,631, 617

Căn cứ vào bảng trên, KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán.

Bảng 2.3: Mức trọng yếu kế hoạch-thực hiện áp dụng tại ABC

Chỉ tiêu lựa chọn Năm nay Năm trước

Mức trọng yếu tổng thể 1,419,699,145 1,442,984,033

Mức trọng yếu thực hiện 851,819,487 865,790,420

Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/

sai sót có thể bỏ qua 34,072,779 34,631,617

Nguồn: phịng kiểm tốn BCTC – cơng ty TNHH Kiểm Tốn Âu Lạc

Giải thích nguyên nhân có chênh lệch lớn về mức trọng yếu của năm nay so với năm trước

(Phụ lục 02: Giấy tờ làm việc KTV – Xác định giá trị trọng yếu_A720)

d. Kế hoạch kiểm tốn tổng thể và lập chương trình kiểm tốn chi tiết

Sau khi tìm hiểu các thơng tin có liên quan về đơn vị được kiểm tốn, đánh giá rủi ro và mức trọng yếu, trưởng nhóm kiểm tốn tiến hành lập kế hoạch kiểm toán tổng thể. Trên cơ sở dựa vào kế hoạch kiểm toán tổng thể, kiểm tốn viên tiến hành lập chương trình kiểm tốn thuế và các khoản phải nộp tại công ty cổ phần ABC tại giấy tờ làm việc số E330.

(Phụ lục 03: Giấy tờ làm việc KTV - Chương trình kiểm tốn thuế và các khoản phải nộp_E330)

2.2.2.3. Thực hiện kiểm toán

Sau khi thiết lập chương trình kiểm tốn cho khoản mục thuế và các khoản phải nộp tại Công ty cổ phần ABC, kiểm tốn viên tiến hành thực hiện các cơng việc theo chương trình kiểm tốn đã xây dựng. Các cơng việc được thực hiện bởi kiểm toán viên sẽ được thể hiện trên giấy tờ làm việc và được lưu trong file kiểm tốn.

A. THỦ TỤC CHUNG: (trình bày trong giấy tờ làm việc các file E3401-E3403)

a. Kiểm tra nguyên tắc ghi nhận, trình bày Thuế và các khoản phải nộp (nếu có) trên BCTC (file E3401)

Công việc đầu tiên của KTV khi thực hiện kiểm tốn Thuế và các khoản phải nộp tại cơng ty cổ phần ABC là kiểm tra, tìm hiểu nguyên tắc ghi nhận các Thuế và

các khoản phải nộp. Việc tìm hiểu ngun tắc ghi nhận giúp kiểm tốn đánh giá doanh nghiệp có thực hiện nhất quán việc ghi nhận các Thuế và các khoản phải nộp, có phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hay không. Công việc nay được thực hiện và ghi chép cụ thể trong giấy tờ làm việc số E3401.

Mục tiêu: Kiểm tra các nguyên tắc ghi nhận áp dụng nhất quán với năm

trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

Nguồn số liệu: Sổ sách, Báo cáo tài chính năm nay và Báo cáo kiểm tốn

năm trước.

Cơng việc thực hiện:

- Thuế TNDN: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác

định trên cơ sở thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành, Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại được xác định trên cơ sở số chênh lệch tạm thời được khấu trừ, số chênh lệch tạm thời chịu thuế và thuế suất thuế TNDN.

- Thuế GTGT:

+ Thuế GTGT đầu vào: Ghi nhận khi có hóa đơn tài chính, đảm bảo tính đây

đủ vào hợp lệ của chứng từ và đảm bảo điều kiện thanh toán qua ngân hàng, kê khai trên tờ khai thuế.

+ Thuế GTGT đầu ra: Ghi nhận theo thực tế phát sinh và hóa đơn.

- Thuế TNCN: Thuế TNCN ghi nhân khi thực hiện chi trả các khoản thu nhập chịu thuế cho các cá nhân.

- Thuế môn bài: Thuế môn bài được ghi nhận khi lập tờ khai và nộp tiền

vào NSNN.

- Thuế nhà thầu nước ngoài: Thuế nhà thầu xác định khi thực hiện thanh

toán giá trị khối lượng cho nhà thầu nước ngoài

(Phụ lục 04: Giấy tờ làm việc KTV – Kiểm tra nguyên tắc ghi nhận, trình bày Thuế và các khoản phải nộp nhà nước_E3401)

b. Kiểm tra cơ bản BCTC và bảng CĐKT của công ty ABC (file E3402)

Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

Sau khi thu thập được nguyên tắc ghi nhận khoản mục thuế và các khoản phải nộp, kiểm toán viên tiến hành lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh số dư trên báo cáo tài chính và bảng cân đối số phát sinh và giấy tờ làm việc của năm trước. Công việc này nhằm phát hiện chênh lệch giữa việc hạch tốn và việc trình bày trên báo cáo tài chính. Cơng việc này được trình bày rõ trong giấy tờ làm việc số E3402.

Nguồn số liệu: Sổ sách, Báo cáo tài chính năm nay và Báo cáo kiểm tốn

năm trước

Công việc thực hiện:

So sánh số dư đầu năm nay với số dư cuối năm trước:

+ Mục đích để xem xem việc kết chuyển số dư đầu kỳ đã chính xác hay chưa.

Bảng 2.4: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước cuối năm trước, đầu năm nay

Loại thuế Năm nay Năm trước Chênh lệch

Thuế TNDN 26,292,755 26,292,755 - Thuế TNCN 2,500,000 2,500,000 - Thuế GTGT - - - Thuế XNK - - - Thuế khác - - - Tổng 28,792,755 28,792,755 -

Nguồn: phịng kiểm tốn BCTC – cơng ty TNHH Kiểm Tốn Âu Lạc

Giải thích chênh lệch: Khơng có chênh lệch

So sánh số dư năm cuối năm trước sau kiểm tốn và sớ dư ći năm nay Bảng 2.5: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước cuối năm trước, cuối năm nay

Loại thuế Năm nay Năm trước Chênh lệch

Thuế TNDN 105,828,688 26,292,755 79,535,933

Thuế TNCN 2,500,000

Thuế GTGT - - -

Thuế XNK - - -

Thuế tài nguyên 52,682,493 - 52,682,493 (1)

Tổng 158,511,181 28,792,755 129,718,426

(1) Khoản thuế tài nguyên đã khấu trừ tại nguồn. Tại thời điểm 31/12/2011 đơn vị đã kê khai khoản thuế GTGT, TNDN của nhà thầu nước ngoài nhưng chưa thực hiện nôp thuế thay nhà thầu.

- Kết luận: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước năm nay tăng mạnh so với

năm trước.

(Phụ lục 05: Giấy tờ làm việc KTV– Bảng tổng hợp thuế và các khoản phải nộp_E3402)

c.Kiểm tra tính trình bày các loại Thuế trên Báo cáo Tài chính

KTV căn cứ vào BCTC năm nay và BCTC năm trước đã được kiểm toán để xem xét trong khoản mục 315 trong Báo cáo Tài chính đã được trình bày phù hợp với chế độ kế tốn mà Cơng ty đang áp dụng hay chưa. Cơng việc này được trình bày rõ trong giấy tờ làm việc số E3403.

Nguồn tài liệu sử dụng: Báo cáo Tài chính năm nay và Báo cáo Tài

chính đã kiểm tốn năm trước.  Cơng việc thực hiện: Cơng ty TNHH ABC

Chế độ kế tốn QĐ 15/2006

Mã số trên BCTC 315

(Phụ lục 06: Giấy tờ làm việc KTV- phân loại, trình bày thuế và các khoản phải nộp nhà nước_E3403)

B. THỦ TỤC KIỂM TRA PHÂN TÍCH (trình bày chi tiết trong các file E3404 - E3405)

a. Phân tích đánh giá biến động về Thuế và các khoản phải nộp (file E3404)

- Mục đích: so sánh các TK thuế năm nay với năm trước để phân tích, đánh giá tính hợp lý của những biến động

- Căn cứ: Sổ sách, Báo cáo Tài chính năm nay và Báo cáo kiểm tốn năm trước - Cơng việc thực hiện: căn cứ vào tờ khai thuế, nhập số thuế tháng cịn được hồn trong từng tháng, căn cứ số liệu (nếu có) sẽ lập bảng phân tích so sánh.( trình bày trong giấy tờ làm việc số E3404)

(Phụ lục 07: Giấy tờ làm việc KTV– Thủ tục phân tích thuế và các khoản phải nộp_E3404)

b. Phân tích đối chiếu số dư Thuế và các khoản phải nộp (file E3405)

- Mục tiêu: Kiểm tra xem xét các biên bản quyết toán thuế và đối chiếu số dư. - Căn cứ: Sổ sách, Báo cáo tài chính năm nay và Báo cáo kiểm tốn năm trước - Cơng việc thực hiện: đối chiếu số dư tương ứng với các khoản thuế tương

ứng trên tờ khai thuế và sổ sách kế tốn (NKC) + Cơng ty ABC khơng phát sinh gì bất thường

(Phụ lục 08: Giấy tờ làm việc KTV– Thủ tục phân tích thuế và các khoản phải nộp_E3405)

C. THỦ TỤC KIỂM TRA CHI TIẾT (trình bày chi tiết trong các giấy tờ làm việc từ file E 341- E344)

a. Kiểm tra chi tiết thuế thu nhập doanh nghiệp (file E341)

Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên tờ khai thuế và biên bản lập dự phịng thuế TNDN tại cơng ty ABC. (file E3411)

- Mục đích: Đối chiếu số thuế TNDN phải nộp với các biên bản quyết toán

thuế gần nhất và bảng lập dự phòng về thuế TNDN phải nộp cuối năm - Căn cứ: Báo cáo tài chính, biên bản quyết tốn thuế (nếu có)

Bảng 2.6: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước trên BCTC và BB QTH

Loại thuế SL trên BB SL trên BCTC Chênh lệch

Thuế TNDN 105,828,688 105,828,688 - Thuế GTGT - -

Thuế XNK - -

Thuế tài nguyên 52,682,493 52,682,493 -

Tổng 158,511,181 158,511,181 -

Nguồn: phịng kiểm tốn BCTC – cơng ty TNHH Kiểm Tốn Âu Lạc

- Giải thích chênh lệch: khơng phát sinh chênh lệch

(Phụ lục 09: Giấy tờ làm việc KTV– Kiểm tra chi tiết thuế thu nhập doanh nghiệp_E3411)

Kiểm tra chứng từ nộp thuế và chứng từ nhận hoàn thuế trong kỳ (nếu có) (file E3412)

- Mục tiêu: Căn cứ vào chứng từ nộp thuế và các tờ khai thuế do khách

hàng cung cấp để kiểm tra việc nộp và ghi nhận Thuế TNDN của Cơng ty khách hàng có đúng hay chưa.

- Căn cứ: Chứng từ nộp thuế, hồn thuế của cơ quan thuế đưa ra cho Cơng

ty TNHH ABC, báo cáo tài chính năm đó, tờ khai thuế tương ứng.

- Cơng việc thực hiện: Kiểm tra số thuế TNDN đã nộp, số đã khai và số ghi

nhận có khớp nhau hay khơng.

- Kết luận: Công tác nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty TNHH

không phát sinh bất thường.

(Phụ lục 10: Giấy tờ làm việc KTV– Kiểm tra chi tiết thuế Thu nhập doanh

nghiệp_E3412)

Kiểm tra bảng tính thuế TNDN hiện hành: (file E3413)

- Mục đích: Kiểm tra việc tính thuế TNDN tại cơng ty khách hàng trên

BCTC đã thực hiện đúng quy định của luật thuế hay chưa.

- Căn cứ: Sổ sách, Báo cáo tài chính năm nay và Báo cáo kiểm tốn năm trước.

- Công việc: Kiểm tra cách tính thuế TNDN của Cơng ty TNHH ABC

- Kết luận: Việc tính thuế TNDN tại Cơng ty TNHH ABC khơng có phát

sinh bất thường.

(Phụ lục 11: Giấy tờ làm việc KTV– Kiểm tra chi tiết thuế Thu nhập doanh nghiệp - bảng tính thuế TNDN_E3413)

Kiểm tra cơ sở ước tính, cách tính tốn của thuế TNDN hỗn lại và xem xét tính đánh giá cuối kỳ. (file E3414)

- Căn cứ: Sổ chi tiết tài khoản thuế TNDN và các chứng từ có liên quan. - Mục đích: Kiểm tra cơ sở ước tính, cách tính tốn của thuế TNDN hỗn

lại và xem xét tính đánh giá cuối kỳ.

- Cơng việc: Kiểm tra việc ước tính, ghi nhận thuế TNDN tại công ty

TNHH ABC.

(Phụ lục 12: Giấy tờ làm việc KTV– Kiểm tra chi tiết thuế Thu nhập doanh nghiệp – cách tính thuế TNDN_E3414)

Phụ lục 13: Sổ chi tiết tài khoản thuế TNDN 3334 – Công ty TNHH ABC)

b. Kiểm tra chi tiết thuế giá trị gia tăng (file E342)

b1. Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu vào: (file E3421-E3423)

Lập bảng đối ứng tài khoản và giải thích các đối ứng bất (file 3421)

- Căn cứ: Xem xét BCTC và phỏng vấn khách hàng

- Cơng việc: Kiểm tốn viên lập đối ứng với tài khoản 133, phát hiện và giải

thích các đối ứng bất thường (nếu có)

- Kết luận: Khơng có đối ứng bất thường

Bảng 2.7: Tổng hợp sớ thuế đầu vào phát sinh trong năm

Nợ Dư đầu 1,888,681,291 PS 3,242,994,847 3,907,790,483 Dư cuối 1,223,885,655 TK Nợ 133 TK Có 133 Sum of PSC TK Có Total Sum of PSN 111 23,996,915 TK Nợ Total 112 69,124,990 112 3,042,573,085 331 3,145,170,176 333 865,217,398 333

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kiểm toán thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán âu lạc thực hiện (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)