Kết quả phân tích tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH TM hà giang (Trang 53)

1.2 .Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

2.2.2. Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH TM Hà

2.2.2.1. Kết quả phân tích tình hình sử dụng vốn

a) Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh tại Công ty TNHH TM Hà giang

Bảng 3: Bảng phân tích khái quát cơ cấu vốn kinh doanh

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012-2011

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TL(%) TT(%)

1 2 3 4 5 6 7 8

TỔNG

NỢ PHẢI

TRẢ 2,985,376,490 43.2 2,765,774,416 39.99 (219,602,074) (7.36) (3.21) VỐN CHỦ

SỞ HỮU 3,925,481,058 56.8 4,150,992,956 60.01 225,511,898 5.74 3.21

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn cơng ty năm 2011- 2012)

Nhận xét:

Cơ cấu vốn kinh doanh của cơng ty được hình thành từ hai nguồn chính là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn hơn so với nợ phải trả trong tổng vốn kinh doanh của công ty. Quy mô vốn kinh doanh của công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 là 5,909,824 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 0.086%, phân tích tình hình ta thấy:

Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh, cụ thể năm 2011 là 3,925,481,058 đồng tương ứng với tỷ trọng là 56.8% trong tổng vốn kinh doanh. Năm 2012 vốn chủ sở hữu là 4,150,992,956 đồng chiếm tỷ trọng 60.01% trong tổng vốn kinh doanh. Như vậy vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 225,511,898 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 5.74%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 3.21%.

Nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp hơn trong tổng vốn kinh doanh của công ty, cụ thể năm 2011 nợ phải trả là 2,985,376,490 đồng tương ứng với tỷ trọng là 43.2%. Năm 2012 nợ phải trả là 2,765,774,416 đồng chiếm tỷ trọng 39.99% trong tổng vốn kinh doanh. Như vậy nợ phải trả năm 2012 giảm so với năm 2011 là 219,602,074 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 7.36%, trọng nợ phải tra năm 2012 giảm so với năm 2011 là 3.21%. Nợ phải trả của công ty giảm dần qua các năm cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả nhưng tỷ lệ nợ phải trả vẫn ở mức cao, tuy nhiên tỷ lệ nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với vốn chủ sở hữu nên công ty vẫn đủ khả năng trang trải cho các khoản nợ đến hạn cũng như trả nợ cho các công ty đối tác trước thời hạn.

b) Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Hà Giang

Bảng 4: Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2012-2011

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TL(%) TT(%)

1 2 3 4 5 6 7 8 I.TSNH 6,649,190,866 100 6,657,600,689 100 8,409,823 0.13 0 1.Tiền 95,077,190 1.43 108,062,925 1.62 12,985,735 13.66 0.19 2.Các khoản PTNH 1,708,569,282 25.7 1,545,879,650 23.22 (162,689,632) (9.52) (2.48) 3.HTK 3,994,003,183 60.06 4,911,134,700 73.77 917,131,517 22.96 13.71 4.TSNH khác 851,541,211 12.81 92,523,414 1.39 (759,017,797) (89.1) (11.4)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2011-2012)

Nhận xét:

- VLĐ năm 2012 so với năm 2011 tăng 8,409,823 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 0.13%.

Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2012 tăng 12,985,735đồng so với năm 2011, tương ứng với tỷ tăng 13.66%. Xét đến tỷ trọng của khoản mục trong tổng VLĐ thì tỷ trọng lần lượt trong 2 năm 2011, 2012 là 1.43% và 1.62%. Năm 2012 tỷ trọng tăng so với năm 2011 là 0.19%.

Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2012 giảm 162,689,632đồng so với năm 2011, tương ứng với tỷ lệ giảm 9.52%.Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 chiếm 25.7%, năm 2012 chiếm 23.22% trong tổng VLĐ, năm 2012 tỷ trọng giảm với năm 2011 là 2.48%.

HTK năm 2012 tăng 917,131,517đồng so với năm 2011, tương ứng tỷ lệ tăng là 22.96%. Tỷ trọng HTK chiếm lớn nhất trong tổng VLĐ, cụ thể năm 2011và năm 2012 tỷ trọng HTK lần lượt là 60.06% , 73,77%, tỷ trọng năm 2012 tăng so với năm 2011 là 13.71%.

TSNH khác năm 2012 giảm so với năm 2011 là 759,017,797đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 89.1%. Tỷ trọng TSNH khác năm 2011 chiếm 12.81%, năm 2012 tỷ trọng chiếm 1.39% trong tổng VLĐ, năm 2012 tỷ trọng giảm so với năm 2011 là 11.4%.

Như vậy vốn lưu động của công ty tăng là do hàng tồn kho và khoản tiền và các khoản tương đương tiền tăng.

c)Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định tại Công ty

TNHH TM Hà Giang

Bảng 5:Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2012-2011

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TL(%) TT(%)

1. TSCĐ 261,666,682 100 259,166,683 100 (2,499,999) (0.96) 0 2.BĐS đầu tư 0 0 0 0 0 0 0 3.Các khoản ĐTTCDH 0 0 0 0 0 0 0 4.TSDH khác 0 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng 261,666,682 100 259,166,683 100 (2,499,999) (0.96) 0

(Nguồn bảng cân đối kế toán năm 2011-2012)

Nhận xét:

- Tổng giá trị vốn cố định của DN năm 2012 so với năm 2011 giảm 2,499,999 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 0.96% .

Tổng giá trị vốn cố định của DN chính là tổng giá trị tài sản của DN, TSCĐ năm 2012 giảm so với năm 2011 là 2,499,999 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 0.96% .

Như vậy, vốn cố định của DN tăng là do các khoản TSCĐ giảm, điều này chứng tỏ năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm .

2.2.2.2. Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH TM Hà Giang

a) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH TM Hà Giang

Bảng 6: Bảng phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

ĐVT: Đồng

Số Tiền TL(%)

1 2 3 4=3-2 5=4/2*100

Doanh thu thuần 99,306,493,922 85,784,400,250 (13,522,093,672) (13.62) Lợi nhuận sau thuế 282,849,242 225,511,898 (57,337,344) (20.27) VKD bình quân 6,910,857,548 6,916,767,372 5,909,824 0.09 Hiệu suất sử dụng

VKD BQ 14.37 12.4 (1.97) (13.71)

Tỷ suất lợi nhuận VKD

BQ 0.041 0.033 (0.008) (19.51)

(Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011-2012)

Nhận xét:

Qua biểu phân tích ta thấy , trong năm 2011 cứ một đồng vốn bỏ ra công ty

TNHH Hà Giang thu về được 14.37 đồng doanh thu, sang năm 2012 cứ một đồng vốn bỏ ra thu được 12.4 đồng doanh thu, giảm 1.97 đồng so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ giảm là 13.71%. Nguyên nhân của sự thay đổi này là doanh thu năm 2012 giảm so với doanh thu năm 2011 là 13,522,093,672 đồng, tương đương với tỷ lệ giảm là 13.62%. Tổng VKD bình quân năm 2012 tăng so với năm 2011 là 5,909,824 đồng, tương đương với tỷ lệ tăng 0.09%, Như vậy sự thay đổi của tổng doanh thu và tổng VKD đã làm thay đổi hệ số doanh thu trên VKD.

Ta thấy tổng lợi nhuận sau thuế năm 2012 giảm so với năm 2011 là

57,337,344 đồng, tương đương với tỷ lệ giảm là 20.27%. Tỷ suất lợi nhuận trên VKD bình quân năm 2011 là 0,041 đồng, năm 2012 là 0,033 đồng, như vậy tỷ suất lợi nhuận năm 2012 giảm so với năm 2011 là 0.008 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 19.51%. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do lợi nhuận thay đổi và tổng VKD

cũng thay đổi. Qua phân tích trên ta thấy rằng hiệu quả sử dụng VKD của công ty là chưa tốt, hiệu suất doanh thu trên vốn kinh doanh bình quân và tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình qn giảm. Do đó cơng ty cần có các giải pháp để làm tăng doanh thu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

b)Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Cơng ty TNHH TM Hà Giang

Bảng 7: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

So sánh năm 2012-2011

Số Tiền TL(%)

1 2 3 4=3-2 5=4/2*100

Doanh thu thuần 99,305,903,797 85,784,400,250 (13,521,503,547) (13.62) Lợi nhuận sau thuế 282,849,242 225,511,898 (57,337,344) (20.27) Vốn lưu động BQ 6,649,190,886 6,576,000,689 (73,190,197) (1.10) Hiệu suất sử dụng VLĐ BQ 14.94 13.04 (1.9) (12.72) Tỷ suất lợinhuận VLĐBQ 0.043 0.034 (0.009) (20.93) Vòng quay VLĐ BQ 14.94 13.04 (1.9) (12.72)

Số ngày chu chuyển

VLĐ BQ 24.1 27.6 3.5 14.52

Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2011 hiệu suất sử dụng vốn lưu động

bình qn của cơng ty là 14.94, tức là một đồng vốn lưu động bình qn bỏ ra cơng ty thu được 14.94 đồng doanh thu. Đến năm 2012 thì hệ số này là 13.04 tức là một đồng vốn lưu động bình qn bỏ ra cơng ty thu được 13.04 đồng doanh thu, giảm 1.9 đồng so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ giảm là 12.72%. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do doanh thu của năm 2012 so với năm 2011 giảm 13,521,503,547 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 13.62%. Vốn lưu động bình quân năm 2012 giảm so với năm 2011 là 73,190,197 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 1.1%.

Trong năm 2011 thì một đồng vốn lưu động bình qn bỏ ra thì cơng ty thu

được 0.043 đồng lợi nhuận, cịn năm 2012 thì một đồng vốn lưu động bình qn bỏ ra cơng ty thu được 0.034 đồng lợi nhuận, như vậy tỷ suất lợi nhuận VLĐ BQ năm 2012 giảm so với năm 2011 là 0.009 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 20.93%. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do lợi nhuận năm 2012 giảm so với năm 2011 là 13,521,503,547 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 13.62%, và do vốn lưu động bình quân năm 2012 giảm so với năm 2011 là 73,190,197 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 1.1%.

Vì doanh thu và VLĐ BQ năm 2012 giảm so với năm 2011 đã làm cho vòng quay VLĐ BQ năm 2012 cũng giảm. cụ thể năm 2011 vòng quay VLĐ BQ là 14.94 vòng, năm 2012 là 13.04 vòng, giảm 1.9 vòng so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ giảm 12.72%. Xét tới số ngày chu chuyển VLĐ BQ ta thấy, số ngày chu chuyển VLĐ BQ năm 2011 là 24.1 ngày, năm 2012 là 27.6 ngày tăng 3.5 ngày so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ giảm là 14.52%.

Bảng 8: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

So sánh năm 2012-2011 Chênh lệch TL(%) 1 2 3 4=3-2 5=4/2*100 1. Doanh thu thuần 99,305,903,797 85,784,400,250 (13,521,503,547) (13.62) 2.Lợi nhuận sau thuế 282,849,242 225,511,898 (57,337,344) (20.27) 3. Vốn cố định BQ 261,666,682 259,166,683 (2,499,999) (0.96) 4.Hiệu suất sử dụng VCĐ BQ 379.5 331 (48.5) (12.78) 5. Hệ số sinh lời của VCĐ BQ 1.08 0.87 (0.21) (19.44)

Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn cố định bình quân năm 2012 giảm so với năm 2011 là 48.5 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 12.78%. Năm 2011, một đồng vốn cố định bình qn bỏ ra cơng ty thu được 379.5 đồng doanh thu thì năm 2012 một đồng vốn cố định bình qn bỏ ra cơng ty chỉ thu được tạo 331 đồng doanh thu . Do đó cơng ty cần có các giải pháp tích cực trong việc sử dụng VCĐ BQ của mình để làm tăng hiệu quả sử dụng VCĐ. Mặt khác do tình hình nền kinh tế ngày càng tạo nhiều khó khăn so với những năm về trước vì thế mà cơng ty cũng phải thận trọng hơn trong việc sử dụng vốn.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định bình quân giảm dẫn đến hệ số sinh lời của vốn cố định bình quân cũng giảm. Năm 2011 hệ số sinh lời của VCĐ BQ là 1.08, tức là một đồng VCĐ BQ bỏ ra thu được 1.08 đồng lợi nhuận sau thuế, tới năm 2012 một đồng VCĐ BQ bỏ ra công ty chỉ thu được 0.87 đồng LNST. Hệ số sinh lời của VCĐ BQ năm 2012 giảm so với năm 2011 là 0.21 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 19.44%. Các chỉ tiêu này giảm dần là do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong 2 năm có xu hướng giảm.

CHƯƠNG 3

CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TM HÀ

GIANG

3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn kinhdoanh của Công ty TNHH TM Hà Giang doanh của Công ty TNHH TM Hà Giang

3.1.1. Những kết quả công ty đã đạt được

Sau khi tiến hành khảo sát tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH

TM Hà Giang có liên quan đến việc quản lý, sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, những nội dung và phương pháp được sử dụng để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty, có thể rút ra một số nhận xét như sau:

- Tình hình đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp khá hợp lý, theo đúng nguyên tắc tài chính. Tài sản dài hạn của cơng ty được tài trợ hồn tồn bằng nguồn vốn chủ sở hữu

Về tình hình huy động, quản lý và sử dụng vốn : Căn cứ vào bảng cân đối kế toán 2011, 2012 Các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng đã giảm đáng kể: năm 2011 các khoản phải thu của khách hàng là 1,708,569,282 đồng nhưng đến năm 2012 chỉ còn 1,545,879,650 đồng năm 2012 giảm so với năm 2011 là 1,62,689,632 đồng. Tổng vốn kinh doanh bình quân năm 2012 so với năm 2011 tăng 5,909,824 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 0.09%, tuy mức tăng không lớn nhưng cũng đã thể hiện được sự cố gắng của công ty trong việc huy động vốn. Giá vốn hàng bán của công ty năm 2012 so với năm 2011 giảm 13,196,174,130 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 13.51%. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng đã giảm đáng kể, điều này góp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Công ty chấp hành đúng chế độ chính sách của Nhà nước và xã hội. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước; đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao.

- Vốn chủ sở hữu của công ty khá cao đồng thời công ty cũng tận dụng được một lượng lớn vốn chiếm dụng vào hoạt động kinh doanh của mình.

- Các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp và vẫn tăng đều qua các năm, điều này cho thấy những nỗ lực và quyết tâm của công ty trong công tác thu hồi nợ, đặc biệt là nợ khó địi. Cơng tác tiêu thụ hàng tồn kho cũng có những biến chuyển đáng ghi nhận.

- Vốn lưu động ròng dương qua các năm, cơ cấu vốn hợp lý, vốn được sử dụng đúng nguồn; hệ số tự tài trợ ở mức tương đối so với bình quân ngành.

- Vốn chủ sở hữu tham gia vào kinh doanh khá cao đảm bảo tự chủ về tài chính và khả năng bù đắp rủi ro trong kinh doanh cũng như đảm bảo khả năng thanh toán nợ.

Về nội dung và phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: để

tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cơng ty đã lập báo cáo khá đầy đủ, công ty đã lập một số biểu mẫu theo đúng quy định, sau biểu mẫu có những nhận xét tìm nguyên nhân, biện pháp để khắc phục. Các nội dụng cơng ty thực hiện phân tích đã nêu lên được khái qt tình hình sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty. Các phương pháp công ty sử dụng như phương pháp so sánh, phương pháp hệ số… đã đánh giá được tình hình tăng giảm cơ cấu vốn của cơng ty.

3.1.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân

3.1.2.1. Những mặt hạn chế

Về kết quả kinh doanh: Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm

2011, 2012 thì tổng doanh thu bán hàng của công ty năm 2012(85,784,684,400 đồng) so với năm 2011(99,306,493,922 đồng) giảm 13,445,359,730 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 13.62%, mặc dù giá vốn hàng bán của công ty năm 2012(84,502,751,470 đồng) so với năm 2011(97,698,925,680 đồng) giảm 13,196,174,130 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 13.51%, nhưng tỷ lệ giảm của doanh

thu bán hàng(13.62%) cao hơn nên làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 giảm so với năm 2011.

Về tình hình quản lý và sử dụng VKD: Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm

2011,2012 ta thấy Các khoản phải thu của khách hàng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong vốn lưu động chứng tỏ công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, đây là một hạn chế mà cơng ty cần khắc phục vì nếu cứ để tình trạng này diễn ra cơng ty có thể bị mất vốn trong tương lai. Mặc dù các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn và mơt số khoản khó có thể thu hồi được nhưng cơng ty khơng hề trích lập dự phịng các khoản phải thu khó địi.

Về hiệu quả sử dụng VKD: Căn cứ vào những phân tích của cơng ty ta thấy hiệu

quả sử dụng VKD của công ty năm 2012 giảm rất nhiều so với năm 2011. Cụ thể ta

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH TM hà giang (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)