Đứng trước cánh của hội nhập, Sotrans Hà Nội cần nắm bắt được những cơ hội cũng như phải đưa ra những chiến lược dài hạn để vượt qua những thách thức lớn của thị trường.
1. Những cơ hội
- Nền kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi, hệ thống lãi suất ngân hàng ổn định và khơng cao có thể hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp tốt hơn. Hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta tăng trưởng đều đặn qua các năm và hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng ổn định vào những năm tới.
- Tiếp cận được thị trường Logistics rộng lớn hơn với những ưu đãi thương mại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; phát huy lợi thế địa lý - chính trị trong phát triển cơ sở hạ tầng Logistics như phát triển cảng nước sâu, sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên Á, các trung tâm Logistics
- Hội nhập Logistics tạo cơ hội cho Việt Nam phát triển quan hệ đối tác, thị trường xuất khẩu được mở rộng, góp phần cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mơ hình tăng trưởng.
2. Những thách thức
- Thời điểm 2014 mà theo cam kết WTO, Việt Nam sẽ mở cửa thị trường logistics, đang đến rất gần. Các doanh nghiệpViệt Nam cần phải đủ mạnh để có thể cạnh tranh tự do và sịng phẳng với các địa gia nước ngồi. Việt Nam cần phải có giải pháp cụ thể và một chiến lược quốc gia, ví dụ như xây dựng một ủy ban quốc gia về logistics cho Việt Nam.
- Cơ sở hạ tầng cho hoạt động Logistics nghèo nàn và thiếu đồng bộ, hạn chế đến sự phát triển, dẫn đến chi phí Logistics của Việt Nam cịn cao hơn nhiều so với các nước
- Thiếu hụt nguồn nhân lực Logistics được đào tạo bài bản và có trình độ quản lý Logistics
- Mơi trường pháp lý còn nhiều bất cập, sự khác biệt về hệ thống luật pháp, thơng quan hàng hố và các thủ tục hành chính là những thách thức đối với nước ta trong hội nhập về Logistics.