5. Phương pháp nghiên cứu
2.2 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Hải Hải Tuấn
2.2.2 Thực trạng các công cụ cạnh tranh của công ty TNHH Hải Hải Tuấn
a) Về sản phẩm.
Hiện nay công ty TNHH Hải Hải Tuấn phân phối rất nhiều các loại thuốc lá chiếm tỷ trọng cao như Vinataba, Marlboro các loại, 555 các loại, Thăng Long. Ngồi ra cơng ty cịn phân phối một số loại thuốc lá khác như thuốc lá Kent HD, White Horse.
Bảng 2.6 Số lượng sản phẩm nhập về và tiêu thụ của công ty qua các năm.
Đơn vị: Cây
Sản phẩm
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số lượng nhập về Số lượng tiêu thụ Số lượng nhập về Số lượng tiêu thụ Số lượng nhập về Số lượng tiêu thụ vinataba 26.500 26.220 28500 28330 32100 31902 Marlboro 24.400 24.234 27400 27310 30500 30312 555 5560 5510 7060 7012 8250 8202 Thăng long 10.700 10454 10800 10544 10750 10556 Kent HD 2000 1888 2000 1902 2450 2425 White Horse 1820 1795 1900 1889 2120 2102
Qua bảng trên ta thấy các sản phẩm thuốc lá đang được ưa chuộng trên thị trường có lượng tiêu thụ cao đều được cơng ty phân phối. Ngồi ra cơng ty cịn phấn phối các loại thuốc lá khác phục vụ đa dạng sở thích người tiêu dùng. Các sản phẩm của công ty rất đa dạng, phục vụ mọi nhu cầu của người tiêu dùng. Qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường.
b) Về giá.
Giá là một yếu tố nhạy cảm trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thương mại nói riêng vì nó liên quan trực tiếp đến chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp, cũng như liên quan đến chi phí và lợi ích của người tiêu thụ, do đó nó một cơng cụ thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Giá là một trong những yếu tố quyết định đến khả năng chiếm lĩnh được khách hàng mua hàng của công ty.
Công ty định giá theo phương pháp cạnh tranh. TNHH Hải Hải Tuấn nhận thấy rằng giá cả của đối thủ cạnh tranh và phản ứng của họ về giá ảnh hưởng không nhỏ đến việc định giá của công ty. Người tiêu dùng đánh giá về giá trị và giá cả của một sản phẩm dựa trên những giá cả và giá trị của sản phẩm tương đương. Chiến lược định giá của cơng ty cũng có thể ảnh hưởng đến cạnh tranh. Một chiến lược giá cao, mức lời cao, có thể thu hút sự cạnh tranh, trong khi một chiến lược giá thấp, mức lời thấp
có thể làm nản các đối thủ cạnh tranh hay làm họ rút lui khỏi thị trường. Công ty TNHH Hải Hải Tuấn luôn theo sát giá cả và chất lượng của đối thu. Công ty thường cử người đi khảo giá và so sánh các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh và điều tra cảm nhận của khách hàng về giá cả và chất lượng của đối thủ cạnh tranh.
Công ty TNHH Hải Hải Tuấn áp dụng giá các thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh để giành giật khách hàng. Hơn nữa cơng ty cịn áp dụng chiết khấu số lượng là sự giảm giá cho những khách hàng mua nhiều. Chiết khấu này áp dụng cho mọi đối tượng khách hàng nhằm khích lệ họ mua nhiều nhờ giảm được nhiều phí tổn và tăng lợi nhuận cho công ty. Giá của sản phẩm cũng thay đổi dựa trên số lượng đặt hàng của khách hàng.Số lượng cây thuốc mua càng nhiều thì giá tiền trên mỗi cây càng thấp.
Bảng 2.7 so sánh giá các sản phẩm thuốc lá của công ty TNHH Hải Hải Tuấn với các đối thủ cạnh tranh (tính trên cây, 1 cây = 10 bao).
Đơn vị: Đồng
STT Sản phẩm
Công ty TNHH Hải Hải Tuấn
Công ty TNHH TM Giang Anh Công ty TNHH Thương mại Khacato Công ty Thương mại quốc tế Tuấn Phát 1 Vinataba 155.000 160.000 155..000 160..000 2 Marlboro Gold 230.000 235.000 235.000 235.000 3 Marlboro Red 210.000 215.000 215.000 215.000 3 Thăng long 90.000 90.000 90.000 90.000 4 555 280.000 285.000 285.000 280000
(Nguồn: Phịng kinh doanh của cơng ty TNHH Hải Hải Tuấn).
c) Về phân phối.
Hiện nay công ty sử dụng 2 loại kênh phân phối là: Bán buôn cho các đại lý buôn,bán lẻ và bán lẻ cho các của hàng tạp hóa.
Kênh phân phối loại 1: Đây là kênh phối bán hàng cho các cửa hàng tạp hóa. Doanh thu của kênh này lên tới 25%. Thơng qua kênh này công ty quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và dịch vụ, nó có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc khai thác thông tin nhu cầu và sự xâm nhập của sản phẩm cũng như các đối thủ cạnh tranh.
Kênh phấn phối loại 2: Đây là kênh phân phối bán hàng cho các đại lý bán buôn, bán lẻ cho các cửa hàng và bán tới người tiêu dùng. Doanh thu của kênh này là chủ yếu, chiếm 75%. Loại hình phân phối này giúp cơng ty mở rộng được kênh phân phối và nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hóa. Tuy nhiên với kênh này nhà quản trị phải quan tâm tới nhiều hoạt động quản lý của công ty. Đại lý của Công ty là những đơn vị thương mại nhỏ. Các đại lý của công ty sẽ ký hợp đồng mua hàng với cơng ty và có những cam kết mà nhà đại lý phải thực hiện như: thực hiện bán đúng giá mà công ty yêu cầu, không mua hàng của các đối thủ cạnh tranh với công ty… Đồng thời công ty cũng cam kết mức hoa hồng mà đại lý được hưởng, cam kết đúng đủ chủng loại theo yêu cầu của nhà đại lý đặt hàng...
Sau đó các đại lý cũng phân phối hàng tới các cửa hàng cũng như tới tay người tiêu dùng giống như công ty.
Sơ đồ 2.2 Mơ hình kênh phân phối của cơng ty.
Kênh loại 1
Kênh loại 2
2.2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Cơng ty qua các tiêu chí đánh giá.
*Về thị phần của cơng ty so với những đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường là Công ty TNHH TM Giang Anh, Công ty TNHH Thương mại Khacato, Công ty Thương mại quốc tế Tuấn Phát thì có đến 30% số phiếu được hỏi cho rằng cơng ty có mức thị phần tương đương và có đến 70% số phiếu được hỏi cho rằng cơng ty có thị phần thấp hơn.
Cơng ty Người tiêu dùng
cuối cùng Đại lý Cửa hàng
Biểu đồ 2.2 So sánh thị phần của công ty TNHH Hải Hải Tuấn với các đối thủ cạnh tranh chính. 20% 30% 25% 25% Năm 2011
TNHH Hải Hải Tuấn TNHH TM Giang Anh
TNHH Thương mại Khacato
Thương mại quốc tế Tuấn Phát 22% 29% 24% 25% Năm 2012
TNHH Hải Hải Tuấn TNHH TM Giang Anh TNHH Thương mại Khacato
Thương mại quốc tế Tuấn Phát 23% 30% 23% 24% Năm 2013
TNHH Hải Hải Tuấn TNHH TM Giang Anh
TNHH Thương mại Khacato
Thương mại quốc tế Tuấn Phát
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Qua biểu đồ trên có thể thấy thị phần của công ty TNHH Hải Hải Tuấn trên thị trường khá nhỏ do công ty mới xuất hiện trên thị trường trong một thời gian ngắn. Tuy chỗ đứng của cơng ty trên thị trường cịn ở mức khiêm tốn nhưng qua các năm cũng đang dần được củng cố và phát triển. Năm 2011 thị phần của công ty so với các đối thủ cạnh tranh chính là 20%. Đến năm 2012 tăng lên 22% tương ứng tăng thêm 2% so với năm 2011. Năm 2013 tăng lên 24% tương ứng tăng thêm 1% so với năm 2012.
Bên cạnh đó thị phần của các đối thủ cạnh tranh cũng có những biến đổi lớn. Cơng ty TNHH TM Giang Anh năm 2011 là 30%, năm 2012 giảm xuống còn 29% và
năm 2013 tăng lên 30%. Công ty TNHH Thương mại Khacato năm 2011 là 25%, năm 2012 giảm xuống còn 24% và năm 2013 tiếp tục giảm xuống cịn 23%. Cơng ty Thương mại quốc tế Tuấn Phát năm 2011 là 25%, năm 2012 là 25% và năm 2013 giảm xuống còn 24%.
Qua những số liệu phân tích ở trên, ta thấy hầu hết tất cả thị phần của các đối thủ cạnh tranh của công ty TNHH Hải Hải Tuấn có suy giảm nhưng cơng ty TNHH Hải Hải Tuấn không những giữ vững được thị phần mà còn mở rộng được thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho triển vọng phát triển của công ty TNHH Hải Hải Tuấn.
Có những đối thủ của cơng ty giảm dần thị phần trên thị trường nhưng cũng có những đối thủ ngày một nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị phần của họ, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Hải Hải Tuấn.
* Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của công ty so với những đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường, có 10% cán bộ nhân viên được hỏi cho rằng lợi nhuận của công ty lớn hơn, 30% cho rằng ngang bằng, 60 % cho rằng nhỏ hơn.
Bảng 2.8 Lợi nhuận của công ty TNHH Hải Hải Tuấn qua các năm 2011-2013
Đơn vị: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 12/11 So sánh 13/12
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ Tổng doanh thu 13.154.762 14.963.480 16.221.360 1.808.718 113,75 1.257880 108,4 Tổng chi phí 12.587.500 14.295.550 15.410.400 1.708.050 113,65 1.114.850 107,8 LNTT 576.262 667.930 809.960 91.668 115,9 142.030 121,26 Tỷ suất LN/DT (%) 4,38 4,46 5 101,9 111,86 Tỷ suất LN/CP (%) 4,58 4,67 5,25 101,9 112,48
Quan bảng trên ta thấy được lợi nhuận trước thuế của công ty tăng trong năm 2012, đạt 115,9% tương ứng tăng 91.668.000 đồng. Lợi nhuận trước thuế năm 2013 tiếp tục tăng so với năm 2012, đạt 121,26% tương ứng tăng 142.030.000 đồng. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu năm 2012 tăng 101,9%. Năm 2013 tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tăng 11,86%. Điều này có được là do cơng ty đã mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng hơn và đã tiết kiệm được nhiều chi phí. Tỷ suất lợi nhuận/chi phí cũng có sự biến đổi cùng chiều với tỷ suất lợi nhuận/doanh thu trong các năm 2011,2012,2013 lần lượt là 4,58%, 4,67%, 5,25%. Điều này cho thấy chi phí của cơng ty tăng khi mở rộng quy mơ kinh doanh.
*Chi phí và tỷ suất chi phí: Khơng có ai được phỏng vấn nhận xét công tác
quản lý chi phí của cơng ty đạt hiệu quả cao. Có 30% cán bộ nhân viên nhận xét hiệu quả quản lý chi phí của cơng ty đạt mức trung bình và 70% cho rằng hiệu quả thấp.
Bảng 2.9 Tình hình sử dụng chi phí của cơng ty TNHH Hải Hải Tuấn qua các năm 2011-2013
Đơn vị: Nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng DT 13.154.762 14.963.480 16.221.360 1.808.71 8 113,75 1.256.880 108,4 Tổng CP 12.587.500 14.295.550 15.410.400 1.708.05 0 113,65 1.114.850 107,8 Tỷ suất CP/DT 95,62% 95,53% 95% 99,91 99,45
(Nguồn: Báo cáo tài chính qua các năm 2011-2013)
Thơng qua bảng trên có thể thấy rằng cơng ty ln làm ăn có lãi. Tỷ suất chi phí/doanh thu qua các năm 2011,2012,2013 lần lượt là 95,62%, 95,53%, 95%. Cơng ty ngày càng tiết kiệm được chi phí hơn nhờ sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
2.2.4 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của công ty qua các năm2011,2013và 2013. và 2013.
2.2.4.1 Những điểm mạnh.
Điểm mạnh nổi bật của cơng ty TNHH Hải Hải Tuấn là có được một hệ thống phân phối vững trắc với những khách hàng trung thành. Thậm chí có nhiều khách hàng từ những ngày đàu mới thành lập. Các khách hàng đều tin tưởng vào công ty, tin tưởng vào chất lượng các sản phẩm cũng như các dịch vụ của công ty. Số lượng khách hàng cũng ngày càng được mở rộng. Đặc biệt là cơng ty rất biết cách làm vừa lịng khách hàng và khiến họ chung thành với với công ty. Nhờ vậy hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hải Hải Tuấn trong thời gian qua khá tốt và luôn đem lại lợi nhuận thực tế. Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt mức tăng trưởng tương đối cao.
Nguồn nhân lực của công ty TNHH Hải Hải Tuấn ngày càng được phát triển do hoạt động kinh doanh của công ty được mở rộng. Đồng thời chất lượng của đội ngũ nhân viên cũng được nâng cao. Điều đáng nói là sự nhiệt tình của tồn thể nhân viên trong cơng ty được khách hàng cũng như các đối tác đánh giá cao. Đây là một điểm mạnh cần được phát huy nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
Cơng ty cũng tạo được lịng tin đối với các tổ chức tín dụng do đó khả năng huy động vốn thơng qua nhiều kênh tín dụng, các tổ chức, cá nhân là tương đối cao.
2.2.4.2 Những điểm yếu.
Bên cạnh những điểm mạnh, cơng ty TNHH Hải Hải Tuấn cịn có những điểm yếu chưa khắc phục được, những hạn chế, tồn tại nảy sinh trong quá trình kinh doanh ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty. Cụ thể:
Kênh phân phối của công ty chưa khai thác hết được khách hàng. Hệ thống kênh phân phối của công ty bỏ qua khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, làm mất đi nguồn doanh thu cũng như bị các đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh được tập khách hàng này.
Công ty chưa chú trọng tìm hiểu đối thủ cạnh tranh cũng như khách hàng của mình. Đây là một điểm yếu đặc biệt nguy hiểm đối với một công ty thương mại như công ty TNHH Hải Hải Tuấn. Nguồn vốn của công ty cịn yếu, nguồn tài chính khơng đủ lớn mạnh buộc doanh nghiệp phải đầu tư có chọn lọc và cân nhắc trước khi đầu tư, khiến cho công ty nhiều lúc khơng chủ động được trong kinh doanh.
Có thể thấy cơng ty TNHH Hải Hải Tuấn là một công ty mới được thành lập,kinh nghiệm còn non trẻ nên gặp rất nhiều khó khăn trong mọi hoạt động
Qui mơ doanh nghiệp tương đối nhỏ với nguồn vốn kinh doanh. Nguồn lực này nhỏ cũng ảnh hưởng đến qui mô của các nguồn lực khác trong doanh nghiệp như lao động, nguồn hàng( số lượng hàng hóa), quản lí...
Việc huy động vốn của cơng ty gặp nhiều khó khăn, cơng ty khó tiếp cận được với nguồn vốn từ ngân hàng do các thủ tục cho vay còn rờm rà và đặc điểm cạnh tranh gay gắt trong việc vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp trong tình hình hiện nay.
Các khách hàng của công ty thường trsả tiền hàng muộn. Gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty chấp nhân vì do mới thành lập nên cơng ty cần phải tìm kiếm được nhiều khách hàng hơn.
Số lượng lao động trong cơng ty ít và biến động nên một người phải kiêm nhiệm nhiều công việc. Đây là điều thường xảy ra ở các cơng ty có qui mơ nhỏ như Hồng Hà nhằm khai thác tối ưu năng lực của đội ngũ lao động và tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, khi một người phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc, trong đó có cả nhưng cơng việc hồn tồn khơng phải chun mơn của mình sẽ làm giảm hiệu quả cơng việc được giao.
Không chỉ công ty TNHH Hải Hải Tuấn mà rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự nhận thức được hết chức năng và vai trò của hoạt động nghiên cứu đánh giá thị trường. Công ty công ty TNHH Hải Hải Tuấn chưa có nhân viên nghiên cứu thị trường đảm nhiệm việc thực hiện nghiên cứu, đánh giá đối thủ cạnh tranh.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH HẢI HẢI TUẤN.
3.1 Phương hướng hoạt động của công ty TNHH Hải Hải Tuấn trong thời gian2015 đến 2018 2015 đến 2018
3.1.1 Dự báo cơ hội, thách thức của công ty TNHH Hải Hải Tuấn trong thời gian2015 đến 2018. 2015 đến 2018.
3.1.1.1 Dự báo cơ hội.
Dân số tăng, tính đến thời điểm ngày 1/11/2013 dân số việt nam đã đạt mốc 90 triệu người. Do đó nhu cầu về tiêu dùng sẽ tăng. Bên cạnh đó, nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục tạo cơ hội cho các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, trong đó bao gồm cả cơng ty.
Lãi suất huy động hạ, điều này đồng nghĩa với việc lãi xuất cho vay sẽ giảm. Tại cuộc họp báo thường kì tháng 3 vừa qua, Ngân hàng nhà nước đã công bố giảm lãi suất điều hành. Qua đó ngồi việc giảm trần lãi xuất huy động ngắn hạn, các lãi suất cho vay cũng đều được hạ xuống. Cụ thể trần lãi suất cho vay đối với VNĐ giảm từ 9% xuống 8%. Đây là một tin vui vì cơng ty sẽ có thêm khả năng tiếp cận với đồng