Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập- xuất- tồn thành phẩm trên các tài khoản tương ứng. Theo phương pháp này, cuối kỳ doanh nghiệp mới tiến hành kiểm kê thành phẩm tồn kho. Kế toán khơng ghi chép thường xun tình hình xuất kho thành phẩm. TK 155 và TK 157 chỉ sử dụng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm và hàng gửi bán tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ còn việc nhập xuất kho của thành phẩm phản ánh trên TK 632 “Gía vốn hàng bán”
Đối với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kểm kê định kỳ, kế toán các nghiệp vụ về tiêu thụ chỉ khác với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong việc xác định giá vốn thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất kho, Việc phản ánh giá bán, doanh thu và các khoản liên quan đến doanh thu (Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán trả lại, thuế GTGT...) hồn tồn giống nhau.
Kế tốn giá vốn theo phương thức này được thực hiện như sau:
Sơ đồ 9: Hạch toán giá vốn thành phẩm xuất kho bán
1.5.4. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh 1.5.4.1. Tài khoản sử dụng.
- TK 6421 “Chi phí bán hàng”
Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ; Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
- K/c chi phí bán hàng sang TK911
TK6421 cuối kỳ khơng có số dư. TK này được chi tiết như sau:
- TK 64211 - Chi phí nhân viên.
- TK 64212 - Chi phí vật liệu, bao bì.
- TK 64213 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng. TK155 TK632 TK155 TK157 TK157 TK631 TK911 Đầu kỳ k/c giá vốn TP tồn kho đầu kỳ Cuối kỳ k/c giá vốn của TP tồn kho cuối kỳ
K/c giá vốn của TP gửi bán chưa xđ là tiêu thụ đầu kỳ K/c giá vốn của TP gửỉ bán chưa xác định là tiêu thụ trong kỳ Cuối kỳ xác định và k/c giá TP hoàn thành nhập kho Cuối kỳ k/c giá vốn của TP xuất bán
- TK 64214- Chi phí khấu hao TCCĐ
- TK 64215 - Chi phí bảo hành.
- TK 64217 - Chi phí dịch vụ mua ngồi.
- TK 64218 - Chi phí bằng tiền khác.
Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng các TK liên quan khác như TK 111, 133, 331, 334, 338....
- TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Bên nợ:
Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ Bên có:
Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp K/C chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK911
TK này khơng có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành các TK như sau: - TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý
- TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý - TK 6413 - Chi phí đồ dùng văn phịng - TK 6414- Chi phí khấu hao TCCĐ - TK 6415- Thuế, phí và lệ phí - TK 6416 - Chi phí dự phịng
- TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngồi - TK 6428- Chi phí bằng tiền khác
Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng các TK liên quan khác như TK 111, 133, 331, 334, 338....
1.5.4.2 Phương pháp hạch toán Sơ đồ 10: Hạch tốn chi phí bán hàng TK 352 (1) (1) Trích lập dự phịng bảo hành sản phẩm TK642.1 TK 111, 112 TK334, 338 TK 911 TK152, 153 TK352 TK214 TK142, 242, 335 Ghi giảm CPBH Chi phí lương và các
khoản trích theo lương
Cuối kỳ k/c chi phí bán hàng Chi phí vật liệu, CCDC
Chi phí KH TSCĐ Hồn nhập dự phịng phải trả về chi phí bảo
hành SP
CP phân bổ dần, CP trả trước TK111, 112, 331
Các chi phí liên quan TK133
Sơ đồ 11: Hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp. TK 142, 242, 335 Cp trả trước ngắn hạn, dài hạn, phải trả TK642.2 TK 111, 112 TK334, 338 TK 911 TK152, 153 TK214 TK333, 111, 112 Ghi giảm CP QLDN Chi phí lương và các
khoản trích theo lương
Cuối kỳ k/c CP QLDN CP vật liệu, dụng cụ CP khấu hao TSCĐ Thuế, phí, lệ phí TK159.2, 159.3 TK111, 112, 331 CP dịch vụ mua ngoài và CP bằng tiền khác TK133 Chi phí dự phịng
1.5.5. Kế tốn xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.1.5.5.1. Tài khoản sử dụng. 1.5.5.1. Tài khoản sử dụng.
- TK 821 “Chi phí thuế thu nhập hiện hành”
Bên nợ:
- Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm
- Thuế TNDN hiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung Bên có:
- Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm
- K/c chi phí thuế TNDN hiện hành sang bên nợ TK911
- TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Bên nợ:
- Trị giá vốn hàng đã tiêu thụ
- Chi phí BH, CP QLDN, CP tài chính, chi phí khác - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Kết chuyển lãi từ hoạt động kinh doanh Bên có:
- Doanh thu hoạt động tài chính - Thu nhập khác
- Kết chuyển lỗ từ hoạt động tiêu thụ TK 911 khơng có số dư cuối kỳ
- TK 421 “Lợi nhuận (lỗ) sau thuế”
Bên nợ:
- Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Trích lập các quỹ của doanh nghiệp
- Bổ sung nguồn vốn kinh doanh Bên có:
- Số lợi nhuận thực tế của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ - Xử lý các khoản lỗ về hoạt động kinh doanh
TK này có thể có số dư bên có hoặc bên nợ
Số dư bên nợ: Số lỗ hoạt động kinh doanh chưa xử lý
Số dư bên có: Số lợi nhuận chưa phân phối hoặc chưa sử dụng
1.5.5.2. Phương pháp hạch toán.
Sơ đồ 12: Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm theo chế độ doanh nghiệp nhỏ và vừa
TK 515 TK 635, 811 K/C CP tài chính, CP khác 1.6. Các hình thức ghi sổ kế tốn. 1.6.1. Hình thức kế tốn Nhật ký chung.
Nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào Nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào sổ cái. DN có thể sử dụng các nhật ký đặc biệt là NK thu tiền, NK chi tiền, NK mua hàng, NK bán hàng.
TK 632 TK 911 TK 511 TK 642.(1,2) TK 821 TK 421 K/C giá vốn hàng bán K/C DTT tiêu thụ TP K/C chi phí BH& QLDN K/C CP thuế TNDN K/C lỗ K/C lãi
Các loại sổ kế tốn chủ yếu của hình thức Nhật ký chung sử dụng trong hạch tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm:
- Số Nhật ký chung (Nếu DN không sử dụng nhật ký đặc biệt)
- Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng (Nếu sử dụng NKĐB)
- Sổ cái 155, 157, 632, 511, 521, 333, 642, 821, 911… - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sơ đồ 13: Trình tự ghi sổ kế tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm theo hình thức Nhật kí chung.
GHI CHÚ
Ghi hàng ngày
Ghi định kì hoặc cuối tháng Đối chiếu Chứng từ gốc Nhật kí chung Sổ cái TK: 155, 632, 511, 131, 642,... Bản cân đối TK
Báo cáo tài chính Nhật kí đặc biệt,
Nhật kí thu tiền, Nhật kí bán hàng,.
Sổ, thẻ kế tốn chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
1.6.2. Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ cái.
Sơ đồ14: Trình tự ghi sổ kế tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm theo hình thức nhật ký-sổ cái.
GHI CHÚ:
Ghi hàng ngày
Ghi định kì hoặc cuối tháng Đối chiếu
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
NHẬT KÝ SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế tốn chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết
1.6.3 Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ.
Sơ đồ 15: Trình tự ghi sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm theo hình thức chúng từ ghi sổ.
GHI CHÚ
Ghi hàng ngày
Ghi định kì hoặc cuối tháng Đối chiếu Sổ quỹ và sổ tài sản Bảng cân đối tài khoản Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ cái tài khoản
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng kí
1.6.5 Hình thức kế tốn trên máy.
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là cơng việc kế tốn dược thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn được thực hiện trên nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức quy định trên. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn nhưng phải in được đầy đủ sổ kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định.
Các loại sổ kế tốn của hình thức kế tốn trên máy vi tính: Phần mềm kế tốn được thiết kế theo hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhưng khơng hồn tồn giống sổ kế tốn ghi bằng tay.
Sơ đồ 16: Trình tự ghi sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm theo hình thức kế tốn trên máy vi tính.
GHI CHÚ:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Kiểm tra đối chiếu
Công ty sử dụng phần mềm giao diện FST:
Sổ kế toán Phần mềm
kế toán - Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế tốn
quản trị Chứng từ kế
toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH
HÀ THỊNH PHÁT
2.1. Tổng quan chung về Công ty TNHH Hà Thịnh Phát
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Hà Thịnh Phát 2.1.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Hà Thịnh Phát
Nền kinh tế nước ta đang trong thời kì mở cửa, hội nhập với thế giới. Do vậy việc thu hút các nguồn đầu tư trong, ngồi nước cũng như khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển để đưa nước ta tiến lên là một nhu cầu tất yếu.
Cùng với sự phát triển đất nước, với sự ra đời của ngày càng nhiều các doanh nghiệp sự ra đời của Công ty TNHH Hà Thịnh Phát là một hướng đi mới trong tiến trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Năm 1999 Công ty TNHH Hà Thịnh Phát chỉ là một hộ sản xuất kinh doanh cá thể chuyên sản xuất các loại khay bánh kẹo bằng nhựa theo kiểu sản xuất thủ công. Với số lượng lao động khoảng 10 người, chủ yếu là lao động phổ thông do đặc điểm sản sản phẩm xuất khá đơn giản khơng địi hỏi kỹ thuật cao và tiêu thụ chủ yếu trên thị trường tự do.
Năm 2003 do nhu cầu các mặt hàng phát triển đa dạng nên cơ sở kinh doanh đã được trang bị một máy sản xuất tự động của Đài Loan. Lúc này số lượng lao động đã tăng lên khoảng 25 người, thị trường tiêu thụ cũng được mở rộng hơn. Ngoài bán lẻ cho các cơ sở sản xuất bánh kẹo nhỏ lẻ cịn có những đơn đặt hàng của các nhà máy sản xuất bánh kẹo lớn như Nhà máy bánh kẹo Hải Châu, Nhà máy bánh kẹo Hải Hà...
Ngày 10/10/2005 Cơng ty TNHH Hà Thịnh Phát chính thức được thành lập với số vốn điều lệ là 1 tỷ đồng gồm 2 xưởng sản xuất ở K1B Cầu Diễn và 121Trường Chinh. Hiện nay xưởng K1B Cầu Diễn còn là văn phịng giao dịch của cơng ty.
- Tên cơng ty: Công ty TNHH Hà Thịnh Phát - Tên giao dịch: Ha Thinh Phat Company Limited - Địa chỉ: Số 109 K1B – Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội
- Điện thoại: 043.7168319 Fax: 043. 7642661
- Mã số thuế: 0102799913
- Số đăng ký kinh doanh: 0102799913 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 10/10/2005
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Sản xuất buôn bán nhựa và các sản phẩm từ nhựa.
- Ý nghĩa ngành nghề kinh doanh: Ngành sản xuất nhựa, cụ thể là sản xuất bao bì nhựa rất có ý nghĩa trong sản xuất kinh doanh. Nó khơng chỉ có tác dụng là bảo quản sản phẩm mà cò là một yếu tố cạnh tranh lớn. Nếu để một sản phẩm riêng lẻ thì chúng ta ít chú ý đến bao bì nhưng đặt sản phẩm đó trên một quầy hàng hàng chục sản phẩm cùng loại thì sẽ thấy được tác dụng to lớn của nó vì bao bì là phần dễ nhìn thấy nhất của sản phẩm có khả năng kích thích người mua. Ngồi ra bao bì cịn đưa thơng tin về sản phẩm và nhà sản xuất đến với người tiêu dùng giúp họ hiểu rõ về sản phẩm và quyết định mua hay không.
Trải qua gần chục năm trưởng thành và phát triển công ty với số vốn điều lệ ban đầu từ 1 tỷ đồng hiện nay lên đến 11 tỷ đồng.
2.1.1.2. Tình hình sản xuất KD của cơng ty 2 năm gần đây.
Tình hình sản xuất KD của cơng ty 2 năm gần đây thể hiện dưới bảng sau:
Biểu 1: Tình hình biến đổi nguồn vốn của cơng ty
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
A. Nợ phải trả 1.278.956.553 1.406.852.208
I. Nợ ngắn hạn 1.213.752.553 1.335.127.808
II. Nợ dài hạn 65.204.000 71.724.400
B. Vốn chủ sở hữu 8.864.723.447 9.751.195.792
I. Nguồn vốn kinh doanh 8.864.723.447 9.751.195.792
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 0 0
Tổng nguồn vốn 10.143.680.000 11.158.048.000
2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH Hà Thịnh Phát TNHH Hà Thịnh Phát
2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Hà Thịnh Phát
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt, một doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và phát triển địi hỏi phải có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thật khoa học và hợp lý, phù hợp vớ quy mô đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là nền tảng, là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tổ chức việc quản lý vốn cũng như việc quản lý con người, qua đó quyết định doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hay khơng.
Cơng ty TNHH Hà Thịnh Phát là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, hình thức tổ chức quản lý của cơng ty được bố trí rất gọn nhẹ đơn giản. Cơng tác quản lý theo mơ hình trực tuyến chức năng và được bố trí, sắp xếp điều hành các bộ phận trong bộ máy của công ty đứng đầu là giám đốc. Mỗi bộ phận của cơng ty đều có trách nhiệm và chức năng riêng đáp ứng được những yêu cầu sản xuất kinh doanh. Giữa các bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ và khăng khít đảm bảo cho q trình quản lý cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả cao nhất
Sơ đồ 17: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH Hà Thịnh Phát Bộ phận kĩ thuật Bộ phận kế tốn Giám đốc Phó giám đốc Bộ phận vật tư utư Xưởng sản xuất
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc.
+Chức năng: Quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
+Nhiệm vụ: Chỉ đạo cơng việc có liên quan đến tình hình tài chính của công ty, là người phụ trách trực tiếp về việc quản lý tổng thể tồn cơng ty qua phó giám đốc và các phịng ban đồng thời là người quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty.
+ Quyền hạn: Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh