- Thông tư 97/2002/ TT BTC ngày 24/10/2002 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành nghĩa vụ thuế đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành đầu tư trực tiếp
Mặc dù đã đạt được một số thành công nhất định nhưng hoạt động OFDI của các nhà đầu tư Việt Nam vào Lào vẫn còn ở giai đoạn mới bắt đầu và cũng còn tồn
các nhà đầu tư Việt Nam vào Lào vẫn còn ở giai đoạn mới bắt đầu và cũng còn tồn tại những hạn chế cụ thể như sau:
Thứ 9nhất, 9OFDI 9của 9các 9nhà 9đầu 9tư 9Việt 9Nam 9vào 9quốc 9gia 9Lào 9hiện 9nay
9chủ 9yếu 9được 9thực 9hiện 9dưới 9hình 9thức 9FDI 9theo 9chiều 9dọc. 9Trong 9giai 9đoạn 92010-
2014, 9khoảng 960% 9các 9dự 9án 9đầu 9tư 9(với 9lượng 9vốn 9đăng 9ký 9khoảng 970%) 9vào 9quốc
9gia 9Lào 9là 9các 9dự 9án 9FDI 9theo 9chiều 9dọc. 9Các 9dự 9án 9này 9tập 9trung 9chủ 9yếu 9vào 9hai
9lĩnh 9vực 9chính 9là 9khai 9khoáng, 9trồng 9cây 9công 9nghiệp… Với mục tiêu chính là sản xuất sản phẩm thô và cung ứng nguyên - nhiên vật liệu cho thị trường nước ta hoặc tiến hành xuất khẩu sang nước thứ ba. Trong giai đoạn 2015-2018, số lượng dự án OFDI theo chiều dọc có xu hướng giảm nhẹ, chiếm khoảng 55% số dự án OFDI và 65% lượng vốn đăng ký…mặc dù giai đoạn 20 19 – 2021 số dự án và vốn OFDI đều tăng tuy nhiên tốc độ giải ngân và triển khai của dòng vốn OFDI cịn chậm. Trong điều kiện hiện nay, chính phủ Lào đang nỗ lực thu hút những dự án FDI theo chiều ngang, nhằm mục đích nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm sản xuất tại Lào. Chính vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm hơn tới hình thức FDI theo chiều ngang để phù hợp với định hướng của chính phủ Lào trong thời gian tới.