cổ phần tích hợp cơng nghệ Intek
3.1.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu của công ty trong thời gian tới là tiếp tục mở rộng thị trường sang một số huyện, tỉnh khác, nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ nhằm kiếm được nhiều lợi nhuận.
Nâng cao đời sống các cán bộ, cơng nhân viên để họ có thể cống hiến hết mình cho cơng ty.
Thực hiện chống lãng phí, bảo quản các thiết bị ở nhà kho tránh làm hư hỏng. Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận
Bảng 3.1: Mục tiêu 5 năm tới của công ty
(Đơn vị: 1000đ) Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Doanh thu 6.000.000 7.000.000 8.000.000 10.675.987 15.567.098 Lợi nhuận thuần 5.834.278 6.978.605 7.905.123 9.123.543 14.013.190
(Nguồn: phịng kế tốn)
3.1.2 Mục tiêu cụ thể
_ Công tác kinh doanh: đảm bảo tăng trưởng ổn định, bền vững, hiệu quả. Bố trí lao động và thiết bị khoa học đảm bảo tiến bộ, chất lượng đồng thời giảm chi phí đến mức thấp nhất để có giá cả cạnh tranh hợp lý.
_ Cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo vệ sinh, tạo môi trường làm việc sạch và thơng thống.
_ Tổ chức thực hiện, kiểm tra kiểm soát các hoạt động một cách nghiêm túc và chặt chẽ. Thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt theo đúng quy định, tiến hành thực hiện chính xác và kịp thời.
_ Công tác đầu tư và sử dụng tài sản cố định: cơng tác này có liên quan mật thiết đến hoạt động kinh doanh của công ty, đầu tư để tạo nguồn vốn chuyển đổi
nâng cao năng lực cạnh tranh, giúp cho tăng trưởng hàng năm đạt mức cao hơn, xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh.
_ Công tác giáo dục lối sống văn hố cơng nghiệp, giáo dục và rèn luyện mọi người lao động có khoa học, có kỹ luật, trách nhiệm, nhận và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ khi được giao.
_ Công tác quản lý lao động, tiền lương, thưởng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên thông qua thu nhập của từng người, đồng thời tổ chức các hoạt động nhằm phong phú cuộc sống tin thần của mọi người.
3.2 Quan điểm giải quyết của công tác quản trị rủi ro tại cơng ty cổ phần tích hợp cơng nghệ Intek
_ Quan điểm 1: Mở rộng thị trường, đa dạng hoá mặt hàng, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh. Tạo cho cơng ty có nhiều phương án kinh doanh tốt hơn, có nhiều thị trường hơn từ đó san sẻ được những rủi ro do mặt hàng kinh doanh, thị trường kinh danh gây ra.
_ Quan điểm 2: Tiết kiệm tuyệt đối trong hoạt động sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp có sản phẩm vớ mức giá cạnh tranh hơn trên thị trường từ đó tránh được những rủi ro từ phía đối thủ cạnh tranh, khách hàng.
_ Quan điểm 3: Đồng bộ hệ thống quản lý, thống nhất quy trình quản trị rủi ro trong doanh nghiệp tạo điều kiện cho hoạt động của cơng ty được thơng suốt. Các chỉ thị, chính sách về quản trị rủi ro được triển khai và thực hiện có hiệu quả.
3.3 Các đề xuất kiến nghị về công tác quản trị rủi ro của công ty cổ phầntích hợp cơng nghệ Intek tích hợp cơng nghệ Intek
3.3.1 Giải pháp cho hoạt động nhận dạng rủi ro
Phần lớn các rủi ro là do yếu tố bên ngồi cơng ty tạo ra và khơng chắc chắn nên khơng một doanh nghiệp nào có thể nhận dạng được tất cả các rủi ro mà mình gặp phải.
Tuy vậy để hoạt động nhận dạng rủi ro của công ty hiệu quả hơn, công ty nên thực hiện nhận dạng dựa trên các nguyên tắc quản trị rủi ro như: Nguyên tắc hướng vào mục tiêu, nguyên tắc quản trị rủi ro gắn với trách nhiệm của nhà quản trị và nguyên tắc quản trị rủi ro phải gắn với tổ chức.
Nghiên cứu nguồn gốc rủi ro: Phần lớn các rủi ro là do các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp tạo ra và nó cũng khơng diễn ra một cách thường xun nên khơng một doanh nghiệp nào có thể nhận dạng được tất cả các rủi ro mà mình có thể gặp phải. Tuy vậy để hoạt động nhận dạng rủi ro công ty hiệu quả hơn, công ty nên thực hiện nhân dạng dựa trên nguyên tắc quản trị rủi ro như: nguyên tắc hướng vào mục tiêu, nguyên tắc quản trị rủi ro gắn với trách nhiệm của nhà quản trị và nguyên tắc quản trị rủi ro phải gắn với tổ chức.
Xác định các bên có liên quan đến cơng ty như: nhà cung cấp, đối tác, khách hàng, công chúng, đối thủ cạnh tranh, cơ quan nhà nước…xác định đặc điểm, vai trò và mức độ ảnh hưởng của các bên liên quan đến cơng ty, từ đó nhận dạng các rủi ro có thể xảy ra có liên quan tới các bên liên quan này.
Công việc này chủ yếu là do trưởng phịng kinh doanh và giám đốc làm, bằng cách phân tích định lượng hoặc định tính. Thuê chuyên gia về rủi ro về để nghiên cứu và tìm ra nguồn gốc của rủi ro để rút ra kinh nghiệm và giúp cho lần sau có kinh nghiệm hơn đối với những trường hợp rủi ro đã gặp phải.
Khi công ty lập bảng câu hỏi để điều tra về rủi ro vẫn chưa khách quan và đúng lắm vì các nhân viên có xu hướng là tích vào phiếu mà khơng dành thời gian để nghĩ rằng rủi ro đó có từng xảy ra và mức độ ảnh hưởng của nó. Vì thế khi đưa ra bảng câu hỏi phỏng vấn nên phát theo từng người và cho hạn thời gian nộp và thu lại phiếu chứ không thu lại ngay sau lúc phát có thể lúc đó sẽ thu lại được kết quả chính xác hơn.
Việc thanh tra hiện trường khi rủi ro xảy ra, quan sát và theo dõi trực tiếp nên làm thường xuyên và liện tục, chủ động đi làm mà khơng đợi đến khi có sự cố xảy ra mới tiến hành đi xem xét.
3.3.2 Giải pháp cho hoạt động phân tích và đo lường rủi ro
_Công ty tập trung trả lời các câu hỏi như: những đủ kiện và nhân tố nào khiến rủi ro xảy ra? Nguyên nhân nào? Hiện tại còn tồn tại các nguy cơ của các rủi ro này không?
Dựa trên cơ sở con người, nhà quản trị cần phân tích trình độ của nhân viên và người lao động, kỹ năng làm việc xem cách họ phòng tránh rủi ro thế nào?
_Đo lường rủi ro giúp công ty xác định và phân loại các rủi ro. Trong công tác đo lường và đánh giá rủi ro cơng ty có thể sử dụng một số biện pháp để đo lường tổn thất hoặc nguy cơ xảy ra tổn thất về mặt định lượng cũng như định tính bằng các phương pháp theo lý thuyết và quản trị rủi ro đã nêu ở chương II. Sau khi đo lường rủi ro có thể lập bảng đánh giá rủi ro hoặc ma trận về tần số và biên độ rủi ro. Qua hai cơng cụ đó nhà quản lý có thể phân loại rủi ro theo khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng của nó tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty từ đó có chính sách để đầu tư nguồn lực hợp lý, qua đó thực hiện quản trị rủi ro hiệu quả nhất.
3.3.3 Giải pháp cho việc kiểm sốt rủi ro
Cơng ty có thể kiểm sốt rủi ro bằng một trang các biện pháp sau:
Chủ động né tránh: Khi gửi hàng chuyển đi cho khách phải xem xét cẩn thận không nhầm hàng và nhầm giữa khách hàng này với khách hàng khác sẽ làm hàng không đến đúng khách hàng đúng thời gian.
Né tránh bằng cách lọa bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro như kho phải được trang bị thiết bị và dụng cụ bảo quản tốt hơn, mở rộng và nâng cao chất lượng kho, làm cho nó kiên cố hơn.
Thuê chuyên gia về đào tạo cho nhân viên hoặc gửi nhân viên đến các lớp nói về rủi ro để nghe. Đối với các cấp quản trị thì phải học hỏi cách quản trị của các cơng ty lớn và đã có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực quản trị rủi ro.
- Giảm thiểu rủi ro và tổn thất
Phải nhờ khách gửi lại hàng và đồng thời gửi lại theo địa chỉ chính xác khi nhân viên cơng ty nhầm lẫn và có viết email hoặc gọi điện nói xin lỗi khách hành và hữa lần sau sẽ khơng có sự việc như vậy xảy ra.
Phải huy động nguồn vốn nhiều hơn nữa để đảm bảo cho các kế hoạch mua bán của công ty không bị hạn chế.
- Ngăn ngừa tổn thất: Cơng ty có thể ngăn ngừa tổn thất bằng cách tác động vào ba mắt xích đầu tiên: mối nguy hiểm, mối hiểm họa và nguy cơ.
- Phân tán các rủi ro chỉ có thể thực hiện được đối với các rủi ro có liên quan đến các bên như: nhà cung cấp, đối tác, khách hàng của công ty và cần được thể hiện cụ thể trong các hợp đồng đã ký kết. Vì đây chính là cơ sở để cơng ty giải quyết các vấn đề phát sinh khi rủi ro xảy ra.
Đối với từng nhóm rủi ro thì sự kiểm sốt là khác nhau. Để thuận lợi cho q trình kiểm sốt nhà quản trị có thể phân loại lại các nhóm rủi ro thành các nhóm như: nhóm rủi ro có thể loại bỏ, nhóm rủi ro né tránh, nhóm rủi ro có thể giảm thiểu, nhóm rủi ro có thể phân tán.
Đối với nhà cung cấp thì đa dạng hố nhà cung cấp tránh tình trạng độc quyền cung cấp nguyên vật liệu, trong hợp đồng phải có các điều khoản rang buộc rõ ràng để khơng gặp phải những rủi ro. Nếu khi có sự cố xảy ra đối với nhà cung cấp thì cơng ty cịn có điều kiện trong hợp đồng đó để yêu cẩu giải quyết giảm bớt rủi roc ho công ty.
Đối với khách hàng trong trường hợp rủi ro có thể xảy ra là khách khơng thanh tốn thì cơng ty nên tìm hiểu rõ thơng tin về cơng ty, tình hình tài chính, khả năng thanh tốn của cơng ty mà phía cơng ty mình chuẩn bị giao dịch một cách chính xác nhất. Hoặc yêu cầu giao dịch qua ngân hàng khi nào giao hàng thì ngân hàng sẽ chủ động chuyển tiền vào tài khoản của công ty.
3.3.4 Giải pháp tài trợ rủi ro
Cho dù cơng ty có thể thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết như trên thì một số rủi ro vẫn xảy ra, đặc biệt là đối với các rủi ro từ mơi trường bên ngồi doanh nghiệp mà doanh nghiệp khơng có kiểm sốt.
Tuy nhiên, hiện nay quy mơ của cơng ty khá nhỏ nên việc tài trợ rủi ro cũng cần phù hợp với năng lực và biên độ của các rủi ro được tài trợ.
Có hai phương pháp chính để tài trợ cho các rủi ro kinh doanh nguyên vật liệu của công ty là: tự tài trợ và chuyển giao rủi ro.
Việc tự tài trợ được sử dụng đối với các rủi ro có biên độ khơng lớn và chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp. Với các rủi ro như thiên tai, hỏa hoạn thì cơng ty nên tiến hành mua bảo hiểm (chuyển giao rủi ro cho công ty bảo hiểm).
Phải tìm hiểu thơng tin về nhiều hãng bảo hiểm xem công ty nào đưa ra giá rẽ hơn mà điều kiện bảo hiểm tốt hơn thì ký kết mua của cơng ty đó tránh mua mãi của một cơng ty mà lợi ích mang lại cho cơng ty ít hơn những cơng ty khác.
Khi thực hiện mua bán với khách hàng cần phải tìm hiểu kỹ xem khả năng thanh tốn của họ, tiến hành việc giao hàng làm nhiều lần và yêu cầu khách hàng thanh toán sau mỗi lần giao hàng.
Trước đây yêu cầu khách hàng thanh toán trước 50% nhưng vẫn gặp rủi ro thi bây giờ nên tang mức thanh toán trước lên 70% hoặc trả tiền trước rồi mới giao hàng
Không cho khách hàng quen nợ q nhiều dẫn đến khó địi mà trong q trình mua bán nên yêu cầu khách hàng trả hết tiền rồi mới cho mua hàng tiếp để tránh rủi ro khơng thanh tốn hết số tiền đợt trước mà lại tiếp tục mua hàng.
Cơng ty cần tìm kiếm những đối tác và nhà cung cấp tin cậy, có đủ năng lực và khả năng đáp ứng các nhu cầu bất thường của công ty, đa dạng hóa nhà cung cấp.
Cơng ty nên có một nhân viên có bằng về luật để trong những tình huống có tranh chấp, kiện tụng thì dễ xử lý hơn, hoặc trong q trình kinh doanh khơng xảy ra tình trạng khơng hiểu biết mà làm cho cơng ty gặp những rủi ro khơng đáng có.
KẾT LUẬN
Để tồn tại và phát triển trên thị trường, các doanh nghiệp ln tạo ra cho mình một thế mạnh riêng như: mặt hàng, chi phí, thị trường…Để có thể xây dựng thế mạnh đó đặc biệt là tại nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như ở Việt Nam hiện nay thì các doanh nghiệp phải có các giải pháp riêng và cụ thể. Quản trị rủi ro kinh doanh để hồn thiện hơn nữa cơng tác quản trị rủi ro để làm giảm thiểu bớt rủi ro xảy ra với cơng ty và khi nó có xảy ra thì tổn thất của nó cũng được giảm đi nhiều.Tiết kiệm chi phí trong hoạt động kinh doanh, xây dựng mơ hình kinh doanh bền vững, đảm bảo sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp trên thị trường. Hoạt động này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng và năng lực của nhà quản lý doanh nghiệp.
Quản trị rủi ro trong kinh doanh là một lĩnh vực mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất và thương mại khơng thuộc khối tài chính ngân hàng. Vì vậy, em hy vọng đề tài này có góp một phần nhỏ bé để phát triển hoạt động quản trị rủi ro cho các doanh nghiệp, đặc biệt là hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần tích hợp cơng nghệ Intek
Do kiến thức còn chưa nhiều, kinh nghiệm ngiên cứu cịn ít, thời gian nghiên cứu cịn ít và phạm vi nghiên cứu cịn nhỏ, nên báo cáo có thể có những sai sót nhất định, nên em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ trong bộ môn Nguyên lý quản trị, để em rút kinh nghiệm và bổ sung thêm những kiến thức mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng quản trị rủi ro (2011), Bộ môn quản trị căn bản, Trường đại học Thương Mại.
2. Bài giảng quản trị tác nghiệp (2011), Bộ môn quản trị doanh nghiệp, Trường Đại học Thương Mại.
3. PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc, Giáo trình quản trị
doanh nghiệp thương mại, (2008) ĐH Kinh Tế Quốc Dân, NXB Lao động xã hội.
4. TS. Ngơ Quang Hân, Giáo trình quản trị rủi ro, (2008) ĐH Kinh Tế TPHCM 5. PGS.TS Nguyễn Quang Thu,(2008), quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh nghiệp, NXB Giáo dục, NXB Thống kê.
6. Một số luận văn của trường Đại học Thương Mại
7. Tài liệu thực tế của cơng ty cổ phần tích hợp cơng nghệ Intek 8. Website:
_ http://qeuantri.com.vn/diendan/showthread.php?t=5828. _ http://vnexpress.net
_ http://www.saga.vn
PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ và tên sinh viên : Lê Thị Lan Lớp : K7 HQ1A1
Khoa : Quản trị doanh nghiệp Trường : Đại học Thương Mại
Phiếu điều tra được thiết kế trong khn khổ thự hiện khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần tích hợp cơng nghệ Intek”.
Để giúp sinh viên có thêm thông tin cho việc nghiên cứu và đề xuất những giải pháp có ích cho doanh nghiệp, kính mong ơng (bà) cho biết các thơng tin sau:
Họ và tên:……………………………………………………………………… Chức vụ :…………………………………………………………………….. Đơn vị công tác:………………………………………………………………. Xin vui lịng đánh dấu vào những có thể đánh vào nhiều đáp án cùng một lúc
Câu 1: Theo Ông (bà) trong hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần tích hợp cơng nghệ Intek có những tồn tại gì?
…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………..
Câu 2: Ơng (bà) có thể đưa ra một số giải pháp cho công tác quản trị rủi ro hiện nay khơng?
……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………… Câu 3: Theo Ơng (bà) trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tích hợp cơng nghệ Intek có thể gặp những rủi ro nào sau đây
Rủi ro trong chính sách kinh doanh và xúc tiến sản phẩm của công ty