Một số rủi ro thường gặp và ảnh hưởng của rủi ro trong hoạt động kinhdoanh

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong công ty cổ phần tích hợp công nghệ intek (Trang 32)

 Một số rủi ro

* Rủi ro do nhà cung cấp nguyên vật liệu

- Rủi ro nhà cung cấp nguyên vật liệu không đủ chất lượng cũng như số lượng theo hợp đồng. Theo như điều tra thì có đến 11/15 phiếu cho rằng nhà cung cấp cũng gây ra rủi ro rất lớn cho công ty.

- Rủi ro nhà cung cấp giao hàng không đúng hẹn, ép giá khi thị trường đang khan hiếm hàng, bán giá cao hơn.

 Tổn thất khi rủi ro xảy ra đối với công ty là: Theo nguồn tổng hợp từ phịng tài chính kế tốn năm 2010 xảy ra 3 lần đến năm 2011 có 2 lần và năm 2012 cũng có xảy ra 3 lần.

 Từ rủi ro dẫn đến công ty sẽ không mua được nguyên vật liệu tốt nhất mà giá cả thì cao. Khi nguyên liệu đầu vào cao thì sản xuất ra sản phẩm chi phí cũng cao hơn bắt buộc cơng ty sẽ phải bán giá cao hơn chính điều đó làm cho khách hàng đi mua của cơng ty khác có giá rẻ hơn.

* Rủi ro thanh toán, tỷ giá

_ Rủi ro khách hàng khơng thanh tốn đúng thời gian đã thoã thuận

_ Rủi ro do chênh lệch tỷ giá khi nhập hàng từ nước ngồi về vì mệnh giá các đồng tiền thay đổi liên tục khơng cố định nhiều khi nó cũng gây ra rủi ro cho doanh nghiệp.

 Tổn thất từ tỷ giá gây ra theo số liệu của phịng kế tốn thì năm 2010 xảy ra 3 lần, năm 2011 và năm 2012 đã xảy ra 2 lần/ năm.

 Khi khách đã nhận hàng rồi mà khơng thanh tốn thì đó là một rủi ro lớn cho công ty, hoặc khi tỷ giá thay đổi thì khoản chênh lệch đó cơng ty cũng phải chịu. Từ đó nó làm giảm doanh thu và tăng chi phí.

* Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh

- Đối mặt với rất nhiều cửa hàng bán lẻ trên thị trường - Đối thủ có đấy đủ mặt hàng, chủng loại sản phẩm hơn.

- Đối thủ đưa ra giá thấp hơn hay các chính sách ưu đãi cho khách hàng cao hơn

 Đối thủ cạnh tranh của Intek tương đối nhiều vì thế mà những năm gần đây nó cũng ảnh hưởng khá lớn đến cơng ty. Năm 2010 có 3 vụ, năm 2011 có 2 vụ và năm 2012 cũng xảy ra 2 vụ làm rủi ro xảy đến với doanh nghiệp.

 Khách hàng của cơng ty có thể chuyển sang dung sản phẩm của công ty đối thủ cạnh tranh, công ty mất đi một lượng khách hàng đáng kể, thị phần bị thu hẹp.

* Rủi ro từ khách hàng

_ Nhu cầu khách hàng ngày càng cao đặc biệt khi công ty mở rộng thị trường ra các tỉnh lân cận phải đối mặt với rất nhiều rủi ro hơn:

_ Rủi ro khách hàng vi phạm hợp đồng

_ Tâm lý, thị hiếu của khách hàng thay đổi làm cho sức mua của khách hàng giảm xuống, khách hàng khơng thích sản phẩm của cơng ty nữa nhưng cơng ty chưa kịp thay đổi so với nhu cầu của khách hàng. Rủi ro đến từ phía khách hàng thì rất nhiều vì mỗi khách hàng là có một sự khác nhau như về thị hiếu, nhu cầu, khả năng thanh tốn. Do đó mà cơng ty cũng gặp khó khăn rất lớn.

 Theo thống kê cho thấy năm 2010 có đến 4 vụ xảy ra, năm 2011 có 4 vụ và năm 2012 có 3 vụ rủi ro đến từ khách hàng.

 Số hàng sản xuất ra mà không bán được do thị hiếu của khách hàng thay đổi lại phải cho vào kho, nếu bán với giá rẻ vẫn khơng được thì xem như cơng ty đã mất đi một khoản vì sản phẩm đặc thù ngành này cũng hay bị hỏng do để trong kho lâu ngày.

* Rủi ro trong vận chuyển hàng hóa

- Do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên như thiên tai, bão lũ nên người vận chuyển phải vứt bỏ hàng hoặc thời gian vận chuyển kéo dài hơn quy định. Những thiệt hại này đều xảy ra trong các trường hợp bất kháng nên không thể kiện người vận chuyển và những rủi ro người mua phải chịu.

 Hàng hố của cơng ty thường nếu số lượng nhỏ và khách hàng gần thì cho nhân viên của công ty mang đi, nhưng nếu là số lượng lớn và địa chỉ xa thì thường

là thuê bên thứ ba vận chuyển. Vì thế mà khơng thể tránh khỏi những rủi ro xảy ra mà đặc biệt đây là mặt hàng đặc thù nếu vận chuyển không cẩn thận sẽ làm hỏng rất nhanh. Các vi mạch điện tử, các con đèn rất dễ cháy. Nên theo số liệu thu được từ phịng kế tốn thì rủi ro đến từ vận chuyển cũng là một con số khơng nhỏ. Năm 2010 có 4 vụ, năm 2011 có 3 vụ và năm 2012 có 5 vụ xảy ra nó gây ra tổn thất rất lớn đối với công ty.

 Ảnh hưởng của rủi ro này là mất hàng cịn dẫn đến mất uy tín của cơng ty. Nhiều khi cũng khơng tránh được vì nhiều lý do cũng là khách quan không tránh được.

* Rủi ro khi doanh nghiệp không đủ hàng để bán

Trong nhiều trường hợp cơng ty khơng có hàng để bán cho khách hàng cũng gây ra nhiều rủi ro cho công ty về mặt doanh thu cũng như uy tín của doanh nghiệp.

 Khi mà cơng tác dự trữ kho khơng tốt thì thường xảy ra tình trạng khi khách hàng có nhu cầu mua mà công ty lại không thể đáp ứng được. Nhập và xuất ra vào kho khơng đồng đều, Khơng có sự phối hợp chặt chẽ với nhau giữa mua và bán để có kế hoạch dự trữ hàng hố đủ để bán mà khơng bị dư thừa. Chính vì thế mà nó cũng gây ra khá nhiều rủi ro và dẫn đến tổn thất lớn cho công ty. Theo số liệu thu thập được thì có đến 2 vụ năm 2010, 3 vụ năm 2011 và 3 vụ năm 2012 là đến từ phía doanh nghiệp khơng có hàng để bán cho khách hàng làm mất đi một lượng doanh thu và khách hàng. Mà trong khi đó việc tìm kiếm thêm được một khách hàng mới là rất khó khăn.

 Khách hàng khơng có sản phẩm để mua thì họ sẽ mua của cơng ty đối thủ cạnh tranh, nếu tình trạng này kéo dài thì khách hàng sẽ qn đi cơng ty của mình do đó cơng tác dự trữ rất quan trọng. Nó đảm bảo khi nào khách hàng cần là cơng ty có thể đáp ứng được.

2.2.4 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại cơng ty cổ phần tích hợp cơng nghệ Intek

Nhận dạng rủi ro

Các phương pháp nhận dạng rủi ro chủ yếu mà công ty thường sử dụng _ Công ty đã tiến hành lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra thông qua các câu hỏi như: hoạt động kinh doanh thường gặp những rủi ro

nào? Tổn thất là bao nhiêu? Số lần xuất hiện? Thời gian xuất hiện? Cơng ty đã có những biện pháp nào để phịng ngừa, giảm thiểu? Có những biện pháp tài trợ nào được sử dụng? Kết quả đạt được là như thế nào?

_ Cơng ty thường xun phân tích báo cáo của các phòng ban về hoạt động kinh doanh, các báo cáo về tình hình tài sản, các hao mịn, rủi ro gặp phải. Đây là phương pháp thông dụng nhất mà công ty thường hay sử dụng.

_ Công ty đã thanh tra hiện trường xảy ra rủi ro, quan sát theo dõi trực tiếp hiện hiện trường sau đó tiến hành phân tích đánh giá và nhận dạng các rủi ro có thể gặp phải trong tương lai để hồn thiện hơn cơng tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp.

_ Công ty nhận báo cáo và làm việc trực tiếp với các bộ phận trong doanh nghiệp thường xảy ra rủi ro. Các báo cáo này do các bộ phận trực tiếp trình bày và nhận dạng nguyên nhân gây ra tổn thất.

_ Ngoài ra công ty cũng hay sử dụng phương pháp lưu đồ, thống kê tổn thất và phương pháp liên hệ với nhà cung cấp để làm rõ hơn rủi ro đã xảy ra.

Nhận xét: Qua đó có thể thấy rằng cơng ty đã áp dụng khá nhiều phương pháp để nhận dạng rủi ro để kịp thời nắm bắt được các rủi ro để có biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất.Tất cả hoạt động nhận dạng rủi ro đều được công ty giao cho bộ phận kinh doanh đảm trách và báo cáo với giám đốc trực tiếp giải quyết. Cơng ty chưa có một bộ phận chun trách về quản trị rủi ro, thế nên công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp khơng đạt hiệu quả cao.

 Phân tích và đo lường rủi ro

_ Phân tích rủi ro: Khi đã nhận dạng được các rủi ro có thể xảy ra thì bộ phận kinh doanh phối hợp với một số bộ phận khác như bán hàng hay sản xuất để phân tích các rủi ro đó từ đó đưa ra các phương pháp phịng ngừa để giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra. Từ các dữ liệu thứ cấp thu thập được từ cơng ty thì cũng đã tiến hành phân tích một số rủi ro chính và các rủi ro thường xuyên gặp phải hoặc các rủi ro ít khi xảy ra nhưng cũng ảnh hưởng tới công ty gây ra thiệt hại không lường trước được.

+ Các rủi ro về vận chuyển thường do các nguyên nhân như: hàng hoá không được bao bọc cẩn thận, không đúng tiêu chuẩn làm hỏng, hoặc cháy. Năm 2011 khi mang hàng giao cho khách nhân viên giao hàng lúc đi đã không cẩn thận làm rơi

thùng hàng làm mấy con đèn trong bộ vi mạch bị cháy gây tổn thất gần 70 triệu cho công ty.

+ Rủi ro mất khách hàng, thị trường thường do các nguyên nhân như: bị đối thủ cạnh tranh tác động bằng giá, khơng đáp ứng đủ hàng hố cho khách, thị trường gặp khó khăn về tài chính… Tình trạng thiếu hàng không cung cấp đủ cho khách hàng xảy ra thường xuyên làm cho công ty mất đi một khoản doanh thu đáng kể.

+ Rủi ro về thanh toán, tỷ giá nguyên nhân thường do khách hàng thanh toán chậm hoặc đã giao hàng mà không giao tiền, hay tỷ giá ngoại tệ thay đổi liên tục lúc ký hợp đồng là một mệnh giá nhưng đến khi thanh tốn chính thức lại là một mệnh giá khác do vậy nó cũng làm cho những rủi ro xảy ra. Năm 2012 là năm mà tỷ giá USD và đồng tiền nội địa có sự thay đổi liên tục nên khi nhập hàng từ nước ngoài về cũng bị ảnh hưởng, con sơ chênh lệch từ phịng kế tốn cho thấy nó là 20 triệu đây là một con số không nhỏ đối với công ty.

_ Đo lường rủi ro: Hiện nay cơng ty thường dùng các chỉ tiêu tài chính để đo lường về rủi ro, chủ yếu là các chi phí do rủi ro gây ra như: lượng hàng hố bị hỏng, mất hàng trong q trình vận chuyển, chênh lệch tỷ giá…

 Phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro và tài trợ

Công ty ngăn ngừa và kiểm sốt rủi ro thơng qua các biện pháp tác động vào mới hiểm hoạ hay chính là những điều kiện để rủi ro có thể xảy ra bằng việc:

_ Sửa chữa, nâng cấp kho to và rộng hơn 100m và làm kiên cố hơn, nâng cấp về điều kiện nhiệt độ trong kho để bảo quản hàng hố. Chi phí cho mỗi lần sửa chữa nâng cấp từ 50- 70 triệu.

_ Giáo dục ý thức, trách nhiệm cho cán bộ, công nhân viên để họ chủ động đối phó khi rủi ro xảy ra. Giám đốc thường xuyên mở các lớp nói chuyện về những rủi ro đã xảy ra và cách xử lý cho nhân viên và nhằm nhắn nhủ nếu lần sau có những trường hợp như thế xảy ra thì nên rút kinh nghiệm và sẽ xử lý như thế nào cho tốt hơn.

_ Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như vay ngân hàng hay kêu gọi cổ đơng đóng góp nhằm chia sẽ rủi ro mỗi khi có tổn thất xảy ra. Mỗi năm và thêm được một đến hai tỷ đồng thì sẽ làm cho cơng ty khơng thiếu vốn để kinh doanh mua bán. Khi mà nhà cung cấp ép giá thì cơng ty sẽ cố gắng thương lượng nhưng

vẫn khơng được thì cơng ty sẽ kiện cơng ty cung cấp địi bồi thường và lúc này thì dung đến nhà cung cấp đứng thứ hai trong danh sách ưu tiên về nhà cung cấp của cơng ty.

_ Với khách hàng tránh tình trạng hàng đã nhận mà khơng thanh tốn thì cơng ty cố gắng thanh toán trước khi giao hàng, cung cấp hàng theo từng đợt, cố gắng giảm mức khách hàng nợ xuống thấp nhất.

_ Cho nhân viên đi điều tra giá tại một số cửa hàng lân cận, nếu họ bán giá rẻ hơn thì xem xét về chất lượng của họ có tốt khơng? Sau đó về xem xét lại giá của mình. Thường xun có các chương trình khuyến mãi giảm giá cho khách hàng.

_ Mua bảo hiểm cho các nhân viên, hàng hố tại cơng ty bảo hiểm Bảo Việt để tránh những rủi ro xảy ra.

2.3 Kết luận

2.3.1 Ưu điểm và nguyên nhân

_ Ưu điểm:

 Bằng các biện pháp kiểm sốt và tài trợ hợp lý cơng ty đã giảm thiểu được đáng kể những rủi ro và tổn thất khi rủi ro xảy ra. Như là khi rủi ro xảy ra thì có cơng ty bảo hiểm trả tiền, bên cạnh đó do có sự huy động vốn của nhiều người nên khi rủi ro xảy ra nó cũng được sản sẻ bớt cho từng thành viên góp vốn khơng tập trung vào một cá nhân nào cả.

 Thông qua hoạt động quản trị rủi ro công ty đã không ngừng nâng cấp sửa chữa phương tiện vận tải điều này khơng ngừng góp phần vào hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro mà cịn mở rộng quy mơ kinh doanh của công ty.

 Khi xảy ra sự cố hàng hoá bị hỏng thì cơng ty phải đối mặt với nguy cơ mất khách hàng, mất uy tín. Nếu làm tốt cơng tác quản trị rủi ro sẽ tránh được các rủi ro này và biến rủi ro thành cơ hội.

 Tăng cường và cải tiến hệ thống thông tin nội bộ, lắp đặt internet tới các phòng ban

 Cải thiện bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động kinh doanh

_ Nguyên nhân:

 Những kết quả mà công ty đạt được trong thời gian qua là nhờ thực hiện và khảo sát thị trường, tìm hiểu nhà cung cấp, khách hàng. Ban lãnh đạo công ty ngày càng quan tâm tới công tác quản trị rủi ro, rút kinh nghiệm mỗi khi có rủi ro xảy ra

 Xây dựng một đội ngũ nhân viên làm việc tích cực chun nghiệp

 Cơng ty ln tổ chức báo cáo tình hình, rút kinh nghiệm sau mỗi tuần làm việc, qua đó chỉ đạo kịp thời các tình huống phát sinh.

2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân

_ Nhược điểm: Bên cạnh những kết quả rất đáng khích lệ mà cơng ty đã đạt được thì cũng nhìn nhận lại những hạn chế cịn tồn tại ở cơng ty

 Đội ngũ nhân viên còn yếu về cả số lượng và chất lượng, nhân viên nhiều khi còn phải làm chồng chéo cơng việc. Các nhân viên chủ yếu là cịn trẻ,kinh nghiệm còn hạn chế nên phản ứng khơng nhanh nhạy với các tình huống phát sinh bất ngờ.

 Hệ thống kho tàng, nhà xưởng chưa được đầu tư nâng cấp sửa chữa đúng mức, ảnh hưởng lớn đến chất lượng hàng hoá.

 Cơng ty chưa có phương tiện vận tải đi xa, phương tiện chủ yếu là đi thuê ngoài nên dễ gặp rủi ro như th với giá cao, hàng hố khơng được bảo quản kỹ dễ hỏng hoặc hàng hố khơng kịp về kho ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty.

 Công ty chưa thành lập được ban kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh về số lượng và chất lượng.

 Mục tiêu an tồn và mục tiêu chi phí thực hiện chưa tốt, điều này làm cho công ty phải đối mặt với nhiều rủi ro như hàng lúc thì thừa nhưng cũng có lúc thiếu.

 Khâu thanh tốn vẫn là vấn đề cần quan tâm của công ty, với lượng khách

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong công ty cổ phần tích hợp công nghệ intek (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)