2.2.2 .1Nhận dạng rủi ro
3.1 Phương hướng hoạt động của Công Ty CP Đầu Tư Phát Triển Nhà Và Đô
Đô Thị Mới Hà Nội
3.1.1 Chiến lược phát triển chung của Công Ty CP Đầu Tư Phát Triển NhàVà Đô Thị Mới Hà Nội giai đoạn năm 2013-2018 Và Đô Thị Mới Hà Nội giai đoạn năm 2013-2018
Năm 2012, cơng ty có nhiều thuận lợi trong cơng tác sản xuất kinh doanh. Các mặt hàng vật liệu xây dựng vẫn được duy trì và nâng cao hiệu quả tiêu thụ, việc thi cơng các cơng trình vẫn giữ ở mức ổn định. Chính vì vậy để thực hiện được kế hoạch kinh doanh một cách hiệu quả cũng như quản trị rủi ro một được tốt nhất trong hoạt động kinh doanh thì cơng ty cần đề ra các mục tiêu chiến lược, mục tiêu cụ thể cũng như các nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên như sau:
Mục tiêu chiến lược
Để phát huy những hiệu quả kinh doanh đã đạt được và khắc phục kịp thời những khó khăn cịn tồn tại của những năm trước nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch năm 2013 và xa hơn là định hướng phát triển đến năm 2018 mà hội đồng quản trị đã biểu quyết là phải hết sức nỗ lực, tổ chức điều hành công ty tốt hơn. Mục tiêu chiến lược tổng quát nhất của công ty định hướng cho giai đoạn tiếp theo là chiến lược phát triển thị trường. Điều này được thể hiện cụ thể trong các hành động hiện tại của công ty. Để chuẩn bị cho việc thực hiện chiến lược này, hội đồng quản trị đang nỗ lực tìm kiếm những khách hàng, những đối tác ngồi phạm vi thành phố Hà Nội. Một số khu vực thị trường được lãnh đạo công ty chú ý là thị trường ở tỉnh: Thái Nguyên, Hải Dương, Hưng Yên…Được biết những thị trường này đang có nhu cầu lớn về xây dựng nhà cửa, trường học, các cơng trình cơng cộng, khu cơng nghiệp ….Giám đốc cơng ty cũng thường xuyên về thăm dò, nghiên cứu thị trường này, tạo lập mối quan hệ để chuẩn bị cho chiến lược sắp thực hiện. Mục tiêu trong giai đoạn 2013-2018 của công ty nhằm chiếm lĩnh thị phần các tỉnh, thành phố ở một số tỉnh kể trên. Các mục tiêu cụ thể:
Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận mang lại doanh thu ổn định cho cơng ty.
Giảm chi phí tiết kiệm trong quản lý và kinh doanh, tạo khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. Cụ thể giảm chi phí trong quản lý và kinh doanh năm 2013 là 8%, các năm sau mỗi năm giảm thêm 1% nữa.
Thường xuyên quan tâm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, công nhân viên công ty.
Tổ chức thực hiện, kiểm tra kiểm soát các hoạt động một cách nghiêm túc và chặt chẽ.
Giáo dục và rèn luyện mọi người lao động có khoa học, có kỷ luật, trách nhiệm, nhận và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ khi được tổ chức đơn vị phân công
Thực hiện cải tiến công tác thi đua, chú trọng cơng tác kiểm tra đơn đốc trong q trình tổ chức phong trào thi đua qua việc phát động phong trịa thi đua của Cơng ty và từng đơn vị.
Mục tiêu, phương hướng công tác quản trị rủi ro của Công Ty CP Đầu Tư Phát Triển Nhà Và Đô Thị Mới Hà Nội.
Xây dựng khuôn khổ nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện kế hoạch tương lai có tính nhất qn và có kiểm soát.
Tăng cường năng lực trong việc ra quyết định, lập kế hoạch và sắp xết thứ tự ưu tiên công việc trên cơ sở hiểu biết thấu đáo và chặt chẽ về hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, cơ hội thách thức của doanh nghiệp.
Góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả những nguồn lực trong doanh nghiệp Giảm thiểu những sai sót trong mọi khía cạnh doanh nghiệp.
Phát triển và hỗ trợ nguồn lực và nền tảng tri thức doanh nghiệp Tối ưu hóa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảo vệ và tăng cường tài sản cũng như hình ảnh của doanh nghiệp
3.2 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại Công Ty CP Đầu Tư Phát Triển Nhà Và Đô Thị Mới Hà Nội.
Quản trị rủi ro là hoạt động cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.Vì vậy cần có những nhận thức rõ các quan điểm về quản trị rủi ro.
Quan điểm 1: quản trị rủi ro tại Công Ty CP Đầu Tư Phát Triển Nhà Và Đô Thị Mới Hà Nội là biện pháp cơ bản, chủ động, tích cực nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh, giảm nhẹ chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và duy trì sự phát triển bền vững.
Ngày nay, các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phai đối mặt nhiều hơn với mức độ gia tăng của rủi ro, tổn thất trong kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải đổi mới cách nhìn nhận về các sự cố một cách thực tế và đầy đủ hơn. Bất cứ một rủi ro nào xảy ra với doanh nghiệp đều để lại một hậu quả nhất định, phát sinh một khoản chi phí khắc phục, tồn tại dưới hai dạng : Chi phí thực tế bao gồm : thiệt hại mất mát vật chất , chi phí khắc phục rủi ro, chi phí mua bảo hiểm …. Chi phí cơ hội : bao gồm mất thời cơ kinh doanh, giảm uy tín, tổn thất về tinh thần …những nếu rủi ro được quản lý, khống chế sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp giảm nhẹ chi phí, n tâm đầu tư kinh
doanh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo dựng sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
Quan điểm 2: quản trị rủi ro địi hỏi phải có biện pháp đồng bộ và tồn diện.
Rủi ro ln rình rập bất ngờ ở mọi lúc mọi nơi, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cho dù biện pháp có hồn thiện đến đâu thì cũng khơng thể nào tránh được hồn tồn mọi rủi ro, tổn thất xảy ra. Vì vậy cần có biện pháp mang tính đồng bộ, tồn diện để có thể hỗ trợ nhau, bổ sung những mặt mạnh, hạn chế những yếu kém giữa các biện pháp với nhau. Theo quan điểm này, các nhà quản trị cần xem xét một cách toàn diện các nguyên nhân của rủi ro để đi đến xây dựng giải pháp đồng bộ, triệt để trong công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh của công ty.
Quan điểm 3: hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro trong kinh doanh phải được tiến hành đồng thời với biện pháp phát triển kinh doanh.
Thông thường nhà quản trị quan tâm và tập trung nguồn lực của doanh nghiệp cho các biện pháp phát triển kinh doanh bao gồm như: Phát triển thị trường, tăng doanh thu, giảm chi phớ…. Nhiều khi họ quên rằng họ đang đối mặt với rất nhiều rủi ro mà khơng tìm cách kiểm sốt và hạn chế chúng. Sở dĩ như vậy là do thiếu sự quan tâm của nhà quản trị về rủi ro vì một số lý do: Khơng có khả năng nhận biết đầy đủ về rủi ro, tổn thất đang rình rập họ.
Khơng có khả năng chống đỡ và đương nhiên chấp nhận rủi ro như một thực tại, tồn tại song song với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Không cần chống đỡ bởi nhiều loại rủi ro thường xuyên xảy ra để lại hậu quả khơng lớn bằng chi phí phịng ngừa bỏ ra.
Mặt khác biện pháp phát triển kinh doanh và quản trị rủi ro có quan hệ tương hỗ lẫn nhau, thông qua các biện pháp triển kinh doanh công ty tăng cường hoạt động quản trị nhờ đó giảm thiểu rủi ro. Ngược lại thơng qua quản trị rủi ro giúp cơng ty tiết kiệm chi phí rủi ro, doanh nghiệp có điều kiện phát triển kinh doanh. Vì vậy việc hồn thiện công tác quản trị rủi ro phải được tiến hành đồng thời với các biện pháp phát triển kinh doanh.