Các đề xuất, kiến nghị về vấn đề nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán bán nhóm hàng xốp tại công ty CP đầu tư bao bì EPS việt nam (Trang 32 - 37)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÁC DNTM

3.2. Các đề xuất, kiến nghị về vấn đề nghiên cứu

3.2.1. Giải pháp về tài khoản kế toán

Hiện nay, tất cả doanh thu của các mặt hàng đều hạch toán chung vào TK 511 ‘‘Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ’’. Việc Công ty không sử dụng các tài khoản cấp II và cấp III của TK 511 để hạch toán doanh thu của từng mặt hàng riêng biệt khiến cho việc theo dõi và quản lý doanh thu của từng nhóm hàng, mặt hàng trở nên khó kiểm sốt hơn.

Do vậy, Công ty nên mở chi tiết TK 511 thành các tài khoản cấp II và cấp III để thuận tiện cho việc quản lý và theo dõi doanh thu của từng nhóm hàng, mặt hàng.

Cơng ty nên mở chi tiết TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thành các TK cấp II và cấp III như sau:

TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa

TK 5111.1 – Doanh thu bán mặt hàng xốp TK 5111.2 – Doanh thu bán mặt hàng bao bì TK 5111.3 – Doanh thu bán mặt hàng nhựa… TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ

3.2.2. Giải pháp về hạch toán kế toán

Hồn thiện phương pháp kế tốn lập dự phịng nợ phải thu khó địi

Q trình bán hàng phát sinh cơng nợ phải thu, nhưng không thu được do khách hàng khơng có khả năng trả nợ…Hàng năm, cơng ty chưa trích lập dự phịng phải thu khó địi nhằm tạo một khoản dự phịng khi giải quyết cơng nợ phải thu sẽ khơng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh tồn cơng ty.

Chính vì vậy, cơng ty cần thực hiện việc trích lập dự phịng phải thu khó địi là dự phịng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể khơng địi được do khách nợ khơng có khả năng thanh tốn, khoản trích lập dự phịng khơng vượt q số lợi nhuận đơn vị đạt được và ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp trên cơ sở dự tính các khoản phải thu khó địi khơng có khả năng địi được trong năm quyết tốn.

Cuối kỳ kế tốn năm, căn cứ vào các khoản nợ phải thu được xác định là khơng chắc chắn thu được, kế tốn tính, xác định số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập hoặc hồn nhập.

* Phương pháp lập:

- Nợ q hạn: Mức trích lập như sau

+ Trích lập 30% giá trị đối với nợ quá hạn 3 tháng đến 1 năm. + Trích lập 50% giá trị đối với nợ quá hạn 1 năm đến dưới 2 năm. + Trích lập 70% giá trị đối với nợ quá hạn 2 năm đến dưới 3 năm. + Trích lập 100% giá trị đối với nợ quá hạn từ 3 năm trở lên.

- Nợ chưa đến hạn: Nếu do các cá nhân, DN đã rơi vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn, vi phạm pháp luật…thì dự kiến mức

khơng thu hồi được để lập dự phịng. Khi có nợ khó địi thì cơng ty trích lập dự phịng, hạch tốn vào TK 1592 .

* Phương pháp kế tốn được tiến hành theo trình tự sau: Cuối niên độ kế tốn căn cứ vào số nợ khó địi để xác định mức trích lập dự phịng tính vào chi phí. Kế tốn so sánh giữa số dự phịng cần trích lập với số dự phịng đã lập của năm trước:

- Nếu số dự phịng phải trích lập cuối niên độ bằng số dư dự phòng năm trước còn lại chưa sử dụng thì DN khơng phải trích lập.

- Nếu có số dự phịng phải lập năm nay lớn hơn số dự phịng đã lập năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải trích lập bổ sung, kế tốn bổ sung vào chi phí quản lý DN của năm kế tốn đồng thời ghi tăng số dự phịng nợ phải thu khó địi để kế tốn làm căn cứ lập BCTC theo định khoản:

Nợ TK 642 Có TK 1592

- Nếu số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phịng đã lập năm trước thì số chênh lệch kế tốn hồn nhập ghi giảm chi phí quản lý DN trong kỳ theo định khoản ngược lại:

Nợ TK 1592 Có TK 642.

Việc xóa nợ các khoản nợ phải thu khó địi phải theo chính sách tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xóa nợ về các khoản nợ phải thu khó địi, kế tốn ghi giảm dự phịng phải thu khó địi và ghi giảm các khoản phải thu khách hàng, phải thu khác. Đồng thời, kế toán ghi đơn vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý” để theo dõi chi tiết (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế tốn).

Nếu sau khi xóa nợ, khách hàng có khả năng thanh tốn và doanh nghiệp đã địi được nợ đã xử lý, thì số nợ thu được sẽ hạch toán ghi tăng vào TK 711: Thu nhập khác, ghi tăng số tiền thu được. Đồng thời, ghi đơn vào Bên Có TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý” (Tài khoản ngồi Bảng cân đối kế tốn).

Hồn thiện các chính sách bán hàng

+ Chiết khấu thanh tốn: Thực chất là chi phí để cơng ty sớm thu hồi được vốn bị khách hàng trả chậm hoặc chiếm dụng. Biện pháp này nhằm khuyến khích khách hàng thanh tốn, thúc đẩy vịng quay của vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh.Vì vậy, Công ty nên chiết khấu cho những khách hàng thanh tốn sớm. Cơng ty có thể căn cứ vào thời gian thanh tốn và hình thức thanh tốn để đưa ra tỷ lệ chiết khấu phù hợp. Tỷ lệ này không nên quá thấp để thúc đẩy khách hàng thanh tốn và cũng khơng nên q cao để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận.

Khi có phát sinh chiết khấu thanh tốn trong kỳ, kế tốn ghi: Nợ TK 635

Có TK 111,112,…

+ Để nâng cao doanh thu tiêu thụ hàng hố Cơng ty có thể mở rộng phương thức bán hàng. Khơng chỉ bán hàng qua hai hình thức truyền thống là bán bn qua kho và bán lẻ hàng hố, Cơng ty có thể gửi bán đại lý, bán buôn vận chuyển thẳng không qua kho để giảm chi phí kho bãi và vận chuyển.

3.2.3. Giải pháp về sổ kế toán.

Với doanh thu bán chịu, kế toán ghi nhận vào nhật ký bán hàng, cuối kỳ hoặc định kỳ chuyển sang sổ cái TK 511, TK 131. Như vậy giảm được mức độ phức tạp của NKC, có thể theo dõi được doanh thu bán chịu trong kỳ của doanh nghiệp một cách chính xác, cụ thể và nhanh chóng nhất.

Mẫu sổ nhật ký bán hàng( Phụ lục 26)

3.2.4. Giải pháp về phần mềm kế tốn.

Với sự phát triển khơng ngừng của cơng nghệ thơng tin, việc làm kế tốn trên máy vi tính là một việc làm vơ cùng hữu dụng. Vừa làm giảm khối lượng ghi chép, tiết kiệm thời gian và chi phí. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phần mềm kế tốn có thể theo dõi một cách chi tiết, thuận tiện, hiệu quả cho việc kiểm tra tình hình hàng hố, cơng nợ của khách hàng như phần mềm FAST, MISA, ESOFT… Các phần mềm này được thiết kế phù hợp với chế độ kế tốn và hình thức kế tốn mà DN đang áp dụng với giá cả hợp lý.

Việc lựa chọn phần mềm kế toán phải phù hợp với đặc điểm hoạt động của cơng ty và của kế tốn, u cầu của nhà quản lý và phải phát huy được hiệu quả của phần mềm.Vì vậy phải chọn lựa một cách cẩn thận, tỷ mỷ.

Như vậy sẽ giúp cho việc phân tích, làm các báo cáo và cung cấp thơng tin kịp thời, nhanh chóng cho ban lãnh đạo trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh cho công ty.

3.2.5. Phương pháp tính giá thực tế của hàng hóa xuất kho

Tại Cơng ty đang áp dụng phương pháp tính giá đơn vị bình qn cả kỳ dự trữ để tính giá thành thực tế của hàng hóa xuất kho. Do đặc điểm của phương pháp này mà đến cuối tháng kế toán mới xác định được giá thực tế của hàng hóa xuất kho. Vì vậy, cơng việc kế tốn bị dồn đến cuối tháng rất nhiều, đồng thời việc xác định giá vốn hàng bán cũng phải đợi đến cuối tháng mới xác định được. Do đó, cuối tháng mới xác định được doanh thu thuần cho từng loại sản phẩm, làm cho công việc kế tốn bị dồn q nhiều vào cuối tháng. Theo em, Cơng ty nên sử dụng giá hạch tốn để tính giá vốn sản phẩm xuất bán.

Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho hàng trong khi chưa tính được giá thực tế của nó. Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua hàng hố ở một thời điểm nào đó hay giá hàng bình qn tháng trước để làm giá hạch tốn. Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lượng cho cơng tác kế tốn nhập xuất hàng hàng ngày nhưng cuối tháng phải tính chuyển giá hạch tốn của hàng xuất, tồn kho theo giá thực tế.

Hệ số giá vật tư, SP, hàng hoá =

Trị giá thực tế vật tư, SP, hàng hoá tồn kho đầu kỳ +

Trị giá thực tế vật tư, SP, hàng hoá nhập kho trong kỳ Trị giá hạch toán vật tư, SP,

hàng hoá tồn kho đầu kỳ +

Trị giá hạch toán vật tư, SP, hàng hoá nhập kho trong kỳ

Sau khi tính hệ số giá, kế tốn tiến hành điều chỉnh giá hạch toán trong kỳ thành giá thực tế vào cuối kỳ kế toán.

Trị giá thực tế hàng xuất trong kỳ = Hệ số giá x Trị giá hạch toán của hàng xuất kho trong kỳ

Trị giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ = Hệ số giá x Trị giá hạch toán của hàng tồn kho cuối kỳ

Phương pháp hệ số giá cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp về hàng trong cơng tác tính giá, nên cơng việc tính giá được tiến hành nhanh chóng do chỉ phải theo dõi biến động của hàng với cùng một mức giá và đến cuối kỳ mới điều chỉnh và không bị phụ thuộc vào số lượng danh điểm hàng, số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán bán nhóm hàng xốp tại công ty CP đầu tư bao bì EPS việt nam (Trang 32 - 37)