Tổ chức bộ máy quản lý và phân cấp tại Công ty Cổ phần Bắc Giang

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán bán hàng bàn chải đánh răng tại công ty phần bắc giang (Trang 37 - 39)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến kế toán bán hàng

2.1.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý và phân cấp tại Công ty Cổ phần Bắc Giang

Việc tổ chức bộ máy quản lý có hiệu quả là vấn đề cần quan tâm đối với các nhà lãnh đạo. Tổ chức bộ máy quản lý một cách khoa học, độc lập, hợp lý và linh hoạt ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của doanh nghiệp. Tổ chức khoa học sẽ đảm bảo nề nếp, tính kỷ luật cũng như tác phong trong cơng việc, sự đồn kết nhất trí, phát huy hết khả năng, năng lực của mỗi cá nhân và mỗi bộ phận trong đơn vị. Tổ chức bộ máy quản lý hoàn thiện, hợp lý giúp cho doanh nghiệp phản ứng nhanh chóng trước những hoạt động của Cơng ty, giảm thiểu được chi phí cồng kềnh mà vẫn đảm bảo sự chặt chẽ tạo điều kiện nâng cao năng lực kinh doanh và hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính.

Là một doanh nghiệp với quy mơ vừa và nhỏ, với tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty là 50 người, nên tổ chức bộ máy quản lý của Công ty tương đối gọn nhẹ. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty ( Phụ lục Sơ đồ 2.1)

Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận:

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong Công ty, Hội đồng quản trị bao gồm các thành viên tham gia góp vốn.

- Ban giám đốc: Là đại diện cho công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Có trách nhiệm quản lý chung tồn bộ cơng tác tổ chức hoạt động tài chính và kết quả q trình kinh doanh chung của cơng ty. Bên cạnh đó Ban giám đốc cịn nắm bắt các chủ chương, chính sách của Nhà nước, Bộ thương mại, Bộ tài chính, Tổng cục thuế và các cơ quan chức năng khác cũng như mối quan hệ với chính quyền địa phương, để đề ra quyết định chung tồn cơng ty thực hiện theo pháp luật Nhà nước.

- Phịng hành chính:

Thực hiện chức năng quản lý tình hình tài chính của cơng ty, quản lý về vật tư tài sản, tiền vốn dưới dạng hiện vật và giá trị của tồn cơng ty.

Tham mưu cho giám đốc công ty về mặt quản tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Quản lý hồ sơ, công văn, đối nội, đối ngoại với các cơ quan quản lý cấp trên, các cấp chính quyền địa phương, tỉnh cũng như soạn thảo cơng văn, giấy tờ.

- Phịng kế tốn:

Có nhiệm vụ tính tốn, phản ánh, ghi chép một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Thực hiện chức năng quản lý tình hình tài chính của cơng ty, quản lý về vật tư tài sản, tiền vốn dưới dạng hiện vật và giá trị tồn cơng ty.

Tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính và phân tích, dự đốn nhu cầu tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo kịp thời với Ban giám đốc về tình hình tài chính và tồn bộ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Thay mặt công ty thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách Nhà nước. Báo cáo kết quản hoạt động kinh doanh cho các cơ quan chủ quan, cơ quan quản lý Nhà nước, Bộ, tỉnh, thuế, tài chính, vốn và cơ quan có quan hệ vay vốn.

- Phòng xuất nhập khẩu

Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu các mặt hàng của công ty. Nghiên cứu và kiến tạo thị trường nhập khẩu.

Thăm dò thị trường, mở rộng quan hệ với khách hàng.

Là bộ phận tự giao dịch và được ủy quyền ký các hợp đồng nhập khẩu hàng hóa. Điều phối hàng hóa cho các cửa hàng trực thuộc.

- Phòng kinh doanh:

Tham mưu cho Ban giám đốc để hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Có trách nhiệm về các hoạt động cung ứng, tiêu thụ, maketing, đảm bảo cung ứng nguồn hàng cho khách hàng, theo dõi nắm bắt thị trường, đề xuất phương án kinh doanh có hiệu quả, đẩy mạnh số lượng hàng hóa bán ra, thực hiện các hợp đồng mua bán

sản phẩm, xây dựng và mở rộng thị trường. Tìm và lựa chọn đối tác ký hợp đồng, tham mưu chiến lược chính sách cơ chế cho hợp lý.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán bán hàng bàn chải đánh răng tại công ty phần bắc giang (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)