Kiến nghị 1: Hồn thiện bộ máy kế tốn của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm thép tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại cửu long (Trang 57)

2.1.2.2 .Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý

3.2.1. Kiến nghị 1: Hồn thiện bộ máy kế tốn của công ty

Nội dung kiến nghị hồn thiện bộ máy kế tốn của cơng ty:

- Sử dụng phần mềm kế tốn máy để giảm khối lượng cơng việc cho nhân viên kế tốn và nâng cao được hiệu quả cơng việc.

- Có bộ phận kế tốn CPSX riêng cho từng sản phẩm giúp cho việc tính giá thành sản phẩm được thuận tiện, dễ dàng.

- Cần có thêm bộ phận kiểm tốn nội bộ kiểm sốt cơng tác kế tốn trong thời gian dài để có cái nhìn tồn diện hơn về tình hình tài chính của cơng ty.

Điều kiện thực hiện hồn thiện bộ máy kế tốn của cơng ty:

- Phân rõ trách nhiệm cho từng nhân viên kế toán như kế toán làm riêng phần CPSX sản phẩm; kế toán riêng về tiền, tiền lương, các khoản phải trả phải nộp…tức là tiến hành chuyên mơn hóa cơng việc cho các nhân viên kế tốn. Kế toán trưởng tiến hành theo dõi và tổng hợp kết quả của các nhân viên kế tốn. Muốn làm được điều này thì một mặt phải nâng cao trình độ của các nhân viên kế tốn, mặt khác có thể tuyển thêm nhân viên kế tốn để giảm bớt khối lượng công việc cho các nhân viên. Nếu công ty khơng muốn bị mất một khoản chi phí th thêm nhân viên kế tốn thì cuối mỗi tháng, mỗi q, mỗi năm có thể th thêm kế tốn làm bán thời gian.

- Hiện nay khoa học công nghệ phất triển các phần mềm kế tốn có giá trị mua vào là khơng q lớn. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sản phẩm phần mềm kế tốn mà doanh nghiệp có thể lựa chọn như : MISA, ANSI-Account, Fast, Simba Accounting, FTS Accounting, SAS INNOVA 6.8 …..

3.2.2. Kiến nghị 2 : Hạch toán phần nguyên liệu, vật liệu thừa.

Nhằm phản ánh đúng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ, đối với chi phí NLVL thừa cơng ty nên hạch tốn ghi giảm chi phí NLVL TT. Cụ thể như sau:

+ Nếu nhập kho số NLVL thừa kế toán ghi : Nợ TK 152 ( TK1521,TK1522) Có TK 621 ( TK6211,TK6212 )

+ Nếu khơng nhập kho kế tốn ghi :

Nợ TK 621 ( TK6211,TK6212 ) Ghi bằng bút Có TK 152 ( TK1521,TK1522) toán đỏ

3.2.3. Kiến nghị 3 : Trích trước tiền lương nghỉ phép cho cơng nhân trực tiếp sản xuất.

Cơng ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất tạo nên sự ổn định, tránh những biến động thất thường của khoản mục “ chi phí nhân cơng trực tiếp” ảnh hưởng đến sự tăng đột biến của giá thành.

Cụ thể của việc thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép như sau : - Đầu kỳ thực hiện việc trích trước kế toán ghi :

Nợ TK 622 (TK 6221, TK 6222) : Mức trích trước tiền lương nghỉ Có TK 335 : phép theo kế hoặch của CNTTSX Trong đó :

Tổng tiền lương phải trả cho CNTTSX theo kế hoăch trong năm = Số CNSX trong công ty x Mức lương bình quân của 1 CNSX x Số ngày nghỉ phép thường niên của 1 CNSX.

Cuối mỗi tháng, cơng ty trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX tính vào chi phí nhân cơng trực tiếp.

Trích trước = Tiền lương chính phải trả cho CNSX trong tháng x Tỷ lệ trích trước theo KH tiền lương nghỉ phép của CNSX.

- Trong kỳ, khi phát sinh chi phí thực tế phải trả về tiền lương nghỉ phép ghi Nợ TK 335 : Tiền lương nghỉ phép

Có TK 334 : thực tế phải trả - Cuối kỳ xử lý chênh lệch ( nếu có ) :

+ Nếu số trích trước > Chi phí tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả thì kế tốn tiến hành hồn nhập ghi giảm chi phí :

Nợ TK 335 : Phần trích trước lớn hơn Có TK 622 ( TK6221, TK6222 ) : chi phí thực tế phát sinh

+ Nếu số trích trước < Chi phí tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả thì kế tốn tiến hành trích bổ sung phần chênh lệch vào chi phí :

Nợ TK 622 ( TK6221, TK6222) : Phần trích trước nhỏ hơn Có TK 335 : chi phí thực tế phát sinh

3.2.4. Kiến nghị 4 : Phân bổ chi phí CCDC

Như đã trình bày ở trên, trong q trình tập hợp chi phí sản xuất có một số loại CCDC phải được phân bổ nhiều lần. Tuy giá trị các CCDC là không lớn lắm nhưng để đảm bảo đúng chế độ, nguyên tắc kế toán và phản ánh đúng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ thì cơng ty nên thực hiện phân bổ chi phí CCDC cho nhiều kỳ sản xuất là khách quan và cần thiết. Cụ thể như sau :

+ Khi xuất kho CCDC thuộc dạng phân bổ nhiều lần kế toán ghi : Nợ TK 142, TK 242 : Giá trị CCDC xuất kho

Có TK 153 : cần phân bổ + Khi phân bổ giá trị CCDC trong kỳ :

Nợ TK 627 ( TK62713, TK62723 ) : Giá trị CCDC phân bổ Có TK 142, TK 242 : trong kỳ

3.2.5. Kiến nghị 5: Về phương pháp tính khấu hao cho TSCĐ

Việc công ty áp dụng một phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho tất cả các TSCĐ của công ty là chưa thực sự hợp lý. Cần lựa chọn phương pháp tính KH hợp lý theo quy định của BTC, một doanh nghiệp có thể áp dụng 3 phương pháp KH cho TSCĐ, doanh nghiệp nên áp dụng các phương pháp KH khác nhau cho các loại TSCĐ khác nhau. Chẳng hạn, đối với nhà cửa, vật kiến trúc và các TSCĐ khác như: sân, kho, bãi… thì vẫn áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, cịn đối với những máy móc thiết bị và những tài sản khác gắn liền với quá trình sản xuất, tính năng và cơng suất sử dụng giảm dần, độ hao mịn vơ hình cao cần phải khấu hao nhanh thì Cơng ty nên áp dụng phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh .

Phương pháp trích khấu hao TSCĐ theo số dư giảm dần có điều chỉnh được tiến hành theo các bước sau:

 Xác định thời gian sử dụng của TS cố định theo phương pháp đường thẳng;

Mức trích khấu hao hàng năm = Giá trị còn lại x Tỷ lệ khấu hao nhanh của TSCĐ của TSCĐ

Trong đó, tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức sau:

Tỷ lệ khấu hao = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ x Hệ số điều chỉnh nhanh theo phương pháp đường thẳng

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm (t <= 4 năm)

Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t<= 6 năm) Trên 6 năm (t > 6 năm)

1.5 2.0 2.5

Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo số dư giảm dần nói trên bằng ( hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình qn giữan giá trị còn lại và số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị cịn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện kinh tế thị trường, kế toán được nhiều nhà quản lý kinh tế, quản lý kinh doanh, chủ doanh nghiệp quan niệm như một “ngôn ngữ kinh doanh”, được coi là một khoa học, một nghệ thuật để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định phù hợp với mục đích đối tượng sử dụng thơng tin.

Hạch tốn chi phí sản xuất ngày càng giữ vai trị quan trọng trong công tác ở các doanh nghiệp sản xuất. Tính đúng, tính đủ đầu vào là cơ sở xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Cửu Long, được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong công ty, đặc biệt là phịng tài chính kế tốn của Cơng ty cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên PGS. TS Đoàn Vân Anh đã giúp em nắm bắt thâm nhập thực tế và củng cố, hoàn thiện kiến thức lý luận tiếp thu được trong nhà trường, tạo điều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế cơng tác kế tốn ở Cơng ty, nhất là cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Là một sinh viên thực tập, em đã tìm hiểu, nghiên cứu, nhận xét đánh giá chung và mạnh dạn đưa ra những mặt cịn tồn tại của Cơng ty trong cơng tác tập hợp chi phí sản xuất, trên cơ sở phân tích đánh giá những ưu nhược điểm. Từ đó đề xuất một số ý kiến với nguyện vọng để cơng ty tham khảo, hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất sản phẩm.

Tuy nhiên, do trình độ cũng như nhận thức của bản thân còn hạn chế cho nên trong luận văn này khơng thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định. Kính mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cơ giáo, các cô các chú, cùng các anh chị trong công ty để em được tiếp tục tiến bộ hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tập thể Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Cửu Long, phịng tài chính kế tốn của cơng ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn giảng viên

PGS.TS Đoàn Vân Anh đã giúp đỡ em hồn thành khố luận tốt nghiệp này.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lý thuyết hạch toán kế toán

Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Đông- NXB TC 1997 2. Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp

Chủ biên: TS- Đặng Thị Loan- NXB ĐH. Kinh tế quốc dân năm 2006. 3. Lý thuyết thực hành kế tốn tài chính

Chủ biên: Nguyễn Văn Cơng- NXB TC 2003

4. Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn ban hành - Đinh Quốc Khánh, NXB TC 2004

5. Hướng dẫn thực hành kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp

TS Võ Văn Nhị- NXB thống kê 2000 6. Các tạp chí kế tốn

7. Luận văn các khoá trước 8. Chế độ kế toán doanh nghiệp

Nhà xuất bản thống kê Hà Nội năm 2008

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Sơ đồ 1.7 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký - Sổ cái Sơ đồ 1.7.

Phụ lục 2:Sơ đồ 1.8. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc

Nhật ký – sổ cái TK 621,622,627…

Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết chi phí

Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký CTGS

Sổ chi tiết chi phí Bảng tổng hợp chi tiết CP và bảng tính giá thành Sổ cái các TK 621,622,627.. Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chứng từ

Phụ lục 3: Sơ đồ 1.9. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung

Phụ lục 4: Sơ đồ 1.10. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký - Chứng từ

Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ chi tiết chi phí Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 621,622,627… Bảng tổng hợp chi tiết chi phí và

giá thành sản phẩm Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Nhật ký chứng từ số 1,2,5,6… Chứng từ gốc Các bảng phân bổ: -Tiền lương, BHXH -Vật liệu, công cụ -Khấu hao TSCĐ Bảng kê số 3 Bảng kê số 4, số5, số6 NKCT số 7 Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ cái

Phụ lục 5: Sơ đồ 1.11. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn máy

Phụ lục 6: Sơ đồ 2.1: bộ máy quản lý

Máy Vi tính (Nhập tên NSD và mật khẩu ) Phần mềm kế toán Kế toán Chứng từ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ kế toán Sổ tổng hợp Sổ chi tiết

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế tốn quản trị

Giám đốc Phịng tổ chức hành chính Phịng tài chính -kế hoạch vật tư - Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật cơng nghệ Phó giám đốc Phụ trách kỹ thuật cơng Nghệ PX tơn lợp U xà gồ thép Cữa hàng giới thiệu SP PX sửa chữa 1 PX chế tạo PX ống thép Tổ hàn Tổ giàn giáo PX Sửa chữa 2 PX cắt gọt PX sửa chữa 3 Phó giám đốc phụ trách sản xuât

Phụ lục 7: Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế toán 2. Chức năng, nhiệm v Kế toán trưởng Kế toán tiền mặt, bán hàng. Kế tốn cơng nợ, TSCĐ Kế tốn NVL, thành phẩm Kế tốn tiền lương, thanh tốn

NH Thủ

quỹ

Thống kê các phân xưởng, tổ

: Quan hệ trực tuyến

: Quan hệ chức năng

Tiếp nhận bản vẽ Tiếp nhận vật tư

Chuẩn bị bản vẽ gia công

Phân loại vật tư

Giám sát chủ đầu tư

Lấy dấu triển khai gia công

Cắt bằng máy cắt, máy

cắt đột

Bấm lổ bằng

máy bấm lổ Khoan lổ Đánh số kýhiệu thanh

Làm sạch

Lắp ghép cụm bộ

phận

Kiểm tra nội bộ Giám sát chủ đầu tư Hàn cụm bộ phận Kiểm tra tổng hợp Giám sát chủ đầu Đóng gói đem đi mạ kẽm

Kiểm tra nội bộ sau khi mạ Giám sát chủ đầu Hoàn thiện sản phẩm gia cơng

Kiểm tra đường hàn (bằng siêu âm

nếu có u cầu)

Giám sát

chủ đầu tư Kiểm tranội bộ

Kiểm tra lần cuối Lập hồ sơ chất

lượng Đóng gói đem đi

Phụ lục 9: biểu 01: Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tháng 2/ 2013 STT Đối tượng sửdụng Ghi có các TK TK 1521. NVL chính TK 1522. VLP TK 1523. TK.1524 TK1525 TK1526 TK 1531.Công cụ dụng cụ HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT I TK 621 332,265,342 334,757,349 29,766,750 29,766,750 1,161,000 1,161,000 1 6,211 24,573,000 24,757,298 48,000 48,000 2 6,212 26,665,172 26,865,161 171,000 171,000 3 6,213 266,671,353 268,671,388 0 0 675,000 675,000 4 6,214 7,504,200 7,560,482 1,304,700 1,304,700 5 6,215 1,281,750 1,291,364 15,640,050 15,640,050 6 6,216 4,351,883 4,384,521 7 6,217 12,651,000 12,651,000 438,000 438,000 8 6218 1,218,000 1,227,135 0 0 II TK 627 35,063,325 35,063,325 850,500 854,583 2,357,271 2,357,272 34,500 35,308 32,614,331 33,413,382 1 6,271 6,341,550 6,341,550 196,500 196,500 7,500 7,676 9,220,203 9,446,098 2 6,272 5,672,040 5,672,040 159,150 159,150 8,378,310 8,583,579 3 6,273 52,500 52,500 724,500 724,500 2,642,985 2,707,738 4 6,274 14,328,975 14,328,975 540,000 542,592 666,300 666,300 5,705,063 5,844,837 5 6,275 4,177,710 4,177,710 94,500 94,954 58,661 58,661 18,000 18,421 581,550 595,798 6 6,276 3,047,550 3,047,550 216,000 217,037 192,911 192,911 9,000 9,211 5,629,680 5,767,607 7 6,277 535,500 535,500 308,250 308,250 456,540 467,725 8 6278 907,500 907,500 51,000 51,000 III TK 642 20,400 20,553 1,586,100 1,586,100 6,228,900 6,258,799 3,289,500 3,289,500 338,243 338,243 3,000 3,070 700,800 717,970 IV TK131 1,720,950 17,338,571 V TK 632 6,656,940 6,706,868 892,500 913,385 VI TK154 33,900,000 34,050,939 VII TK241 43,788,577 43,788,577 Cộng 374,563,632 392,924,260 66,416,175 66,416,175 7,079,400 7,113,382 6,807,771 6,807,772 44,126,820 44,126,820 930,000 951,763 33,315,131 34,131,352s

Phụ lục 10 -Biểu 02

Bảng kê số 3

Tính giá thành thực tế vật liệu cơng cụ dụng cụ (TK 152,1531) Tháng 2/2013

Đơn vị tính : đồng

TT Chỉ tiêu TK1521. NVLchính TK 1522. VLP TK1523 TK1524 TK1525 TK1526. PL TK1531.CCDC HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT

1 I. Số dư đầu tháng 3,865,462,034 3,878,246,423 118,273,751 118,273,751 1,945,805 1,949,547 192,171,482 192,315,089 63,394,067 63,394,067 11,865,000 11,865,000 609,492,401 609,492,401 2II. Số phát sinh trong tháng 449,998,500 469,745,190 61,338,000 61,338,000 7,800,000 7,948,500 11,140,500 11,140,440 373,950 373,950 7,260,000 7,977,000 37,350,000 39,477,435 3 Từ NKCT số 1 (ghi có TK 111) 25,510,500 25,998,600 49,500 49,500 4Từ NKCT số 10( ghi có TK 141) 1,800,000 1,800,000 2,400,000 2,443,500 720,000 720,000 3,685,950 3,685,950 17,100,000 17,180,250 5 Từ NKCT số 5 ( ghi có TK 3310 424,425,000 443,681,850 55,038,000 55,038,000 5,400,000 5,400,000 10,420,440 10,420,440 18,000,000 17,946,855 6Từ NKCT số 7(ghi cóTK 154) 63,000 64,740 960,000 957,000 3,750,000 4,350,330 7 Từ NKCT khác 6,300,000 6,750,000 8

III. Cộng số dư đâu tháng và phát sinh trong tháng 4,315,460,534 4,346,491,613 179,611,751 179,611,751 9,745,805 9,793,047 203,311,982 203,455,529 67,129,517 67,129,517 19,125,000 19,572,000 646,842,401 648,969,836 9 IV. Hệ số chênh lệch 1.0075 1.00 1.0048 1.0000 1.0000 1.0234 1.0245 10 V. Xuất dùng trong tháng 374,563,632 377,372,859 66,416,175 66,416,175 11VI. Tồn kho cuối tháng (III -IV) 3,940,896,902 3,969,118,753 113,195,576 113,195,576

Phụ lục 11: biểu 03: Bảng kê 04: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Dùng cho TK 621. Tháng 2/2013 Ghi Nợ TK Ghi có các TK TK 152 TK1531 TK214 TK 334 TK338 TK 241 TK621

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm thép tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại cửu long (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)