Thực trạng biện pháp hạn chế rủi ro trong thực hiện hợp đồng nhập khẩu được vận

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) định hướng phát triển và một số giải pháp hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện ô tô của công ty cổ phần ô tô an hưng (Trang 45 - 46)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4.2 Thực trạng biện pháp hạn chế rủi ro trong thực hiện hợp đồng nhập khẩu được vận

4.2.1 Các biện pháp được áp dụng phổ biến.4.2.1.1 Bảo hiểm hàng hóa. 4.2.1.1 Bảo hiểm hàng hóa.

Khi ký kết hợp đồng, Công ty thường ký theo điều kiện FOB, do đó, bên mua bảo hiểm thường là người bán nước ngồi. Tuy nhiên, với những lô hàng mà công ty đánh giá là có khả năng xảy ra rủi ro lớn và trong điều kiện hợp đồng cho phép, Công ty cũng mua bảo hiểm cho lơ hàng đó tại Việt Nam để đảm bảo không bị động trong việc hạn chế rủi ro, tổn thất xảy ra.

4.2.1.2 Các biện pháp về kĩ thuật tổ chức hợp đồng.

Về mặt nghiệp vụ kỹ thuật, công ty đã thận trọng hơn trong soạn thảo ký kết hợp đồng. Công ty đã xây dựng hợp đồng mẫu cho mình để tránh rủi ro, tổn thất. Ngồi ra, Cơng ty cịn sử dụng biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng như bảo lãnh, thế chấp, đặt cọc, phạt vi phạm hợp đồng...để giảm thiểu các rủi ro.

Về mặt tổ chức thực hiện hợp đồng, Công ty ngày càng quan tâm đến sự ổn định của số lượng và chất lượng nguồn hàng. Đây cũng chính là biện pháp để đảm bảo khơng có những rủi ro về chất lượng và số lượng hàng hóa có thể xảy ra.

4.2.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ cũng được tăng cường trong vài năm trở lại đây. Bằng chứng là số lượng cán bộ tham gia khóa học chuyên ngành và ngắn hạn tại các trường có đào tạo về ngành Xuất nhập khẩu như Đại học Thương Mại, Đại học Ngoại thương ngày càng tăng. Đào tạo, bồi dưỡng chuyên

môn, nghiệp vụ cho cán bộ giúp Công ty tăng cường được khả năng nhận dạng, phòng tránh và xử lý rủi ro.

4.2.2 Đánh giá về các biện pháp hạn chế rủi ro tại Công ty cổ phần ô tô An Hưng.

Các biện pháp hạn chế rủi ro được vận dụng ở Công ty thường là những biện pháp đơn giản. Bảo hiểm thường là giải pháp duy nhất để Công ty khắc phục hậu quả của rủi ro. Trong khi đó, thực tế thì bảo hiểm khơng phải là phương pháp hoàn hảo và duy nhất để hạn chế rủi ro bởi vì có rất nhiều rủi ro không thuộc phạm vi, trách nhiệm của người bảo hiểm và nhiều rủi ro không được bảo hiểm. Hơn nữa, bảo hiểm ở đây chỉ là bảo hiểm hàng hóa, trong khi đó có rất nhiều rủi ro trong vấn đề này như: rủi ro tỷ giá, rủi ro trong thanh toán....

Cơng ty khơng thể kiểm sốt tuyệt đối được việc phía đối tác mua bảo hiểm của Cơng ty nào, năng lực tài chính ra sao, mua theo điều kiện nào....nên khi xảy ra tổn thất, việc khiếu nại người bảo hiểm cũng có thể gặp khó khăn hơn.

Do đó, mặc dù đã, đang và vẫn sẽ là biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro trong đối với hàng hóa nhưng rõ ràng, bảo hiểm vẫn khơng phải là giải pháp tối ưu nhằm

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) định hướng phát triển và một số giải pháp hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện ô tô của công ty cổ phần ô tô an hưng (Trang 45 - 46)