1.1 .Khái quát về hoạt động cho vay và cho vay tiêu dung của NHTM
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh
2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chính của VPBank CN Trần Thái Tông
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động quan trọng trong việc phát triển của Chi nhánh cũng như toàn VPBank. Trong những năm gần đây, việc huy động vốn diễn ra vô cùng gay gắt giữa các tổ chức tín dụng, các phịng giao dịch trong và ngồi hệ thống. Một trong số nguyên nhân đó là do ngày càng có nhiều các ngân hàng được thành lập, các kênh đầu tư khác hấp dẫn hơn như: đầu tư thị trường chứng khoán, thị trường vàng, thị trường bất động sản… Tuy nhiên với lỗ lực, chính sách phù hợp, bằng cách sử dụng nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất phù hợp với từng thời kỳ như tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi rút gốc linh hoạt … với lãi suất hấp dẫn, cải tiến các mặt nghiệp vụ, đổi mới phong cách phục vụ khách hàng và mở rộng mạng lưới hoạt động nhằm khai thác ngồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Nhờ vậy mà tình hình huy động vốn của Chi nhánh vẫn tăng trưởng và phát triển với những con số ấn tượng.
Bảng 1 - Tình hình huy động vốn từ năm 2012 đến năm 20013 (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nguồn vốn huy động 1.931.000 100 2.046.860 100 Phân theo kỳ hạn: - Ngắn hạn -Trung, dài hạn 1.469.543 461.457 77 % 23% 1.514.676 532.184 74% 26% Phân theo cơ cấu:
- Huy động thị trường cấp I - Huy động thị trường cấp II 1.595.546 335.454 84% 16% 1.555.614 491.246 76% 24% (Nguồn: NHTM VPBank – CN Trần Thái Tông)
Nguồn vốn là một yếu tố sống cịn đối với một Ngân hàng. Nhìn vào báo cáo tình hình ta có thể thấy nguồn vốn huy động từ năm 2012 là 1.931.000 triệu đồng tăng lên mức 2.046.860 triệu đồng vào năm 2013. Trong đó nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư chiếm phần lớn trong lượng vốn huy động năm 2012 là 1.595.546 triệu đồng (chiếm 84%), năm 2013 là 1.555.614 triệu đồng (chiếm 76%). Tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiền gửi khác chiếm tỉ trọng nhỏ do thị trường tài chính của nước ta phát triển chưa hồn chỉnh.
2.1.3.2. Tình hình hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng vẫn luôn là hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu cho Ngân hàng. Vì thế việc chú trọng tăng trưởng và phát triển hoạt đơng tín dụng ln được VPBank Trần Thái Tông chú trọng với nhiều biện pháp như tăng cường đào tạo cho nhân viên, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường quảng bá hình ảnh, uy tín…nên VPBank Trần Thái Tông đã đạt được những mức tăng trưởng tín dụng tương đối khả quan.Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng trong các năm qua liên tục tăng.
Bảng 2 - Cơ cấu dư nợ tín dụng từ năm 2012 đến năm 2013.
(Đơn vị: tiệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
Tổng dư nợ 1.665.460 1.765.388
Theo loại hình cho vay
Cho vay ngắn hạn 869.941 922.138
Cho vay trung và dài hạn 795.519 843.250
Cho vay khác - -
Theo tiền tệ
Cho vay bằng VNĐ 1.590.854 1.686.305
Cho vay bằng ngoại tệ 74.606 79.083
(Nguồn: NHTM VPBank – CN Trần Thái Tông) Bám sát mục tiêu tăng trưởng an tồn và hiệu quả, hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong 2 năm đã đạt được những kết quả khả quan. Tổng dư nợ luôn đạt mức cao, cụ thể đạt 1.665.460 triệu đồng năm 2012 ,năm 2013 đạt 1.765.388 tỷ đồng (tăng 99.928 triệu đồng hay 6%). Năm 2013 tốc độ tăng trưởng của tổng dư nợ cho vay giảm đi cho thấy ngân hàng đã bị ảnh hưởng không nhỏ do khủng hoảng kinh tế và những biến động bất lợi khác nữa của nền kinh tế.
Về cơ cấu theo thời hạn: Cho vay ngắn hạn đạt 869.941 triệu đồng năm 2012, tăng lên mức 922.138 triệu đồng năm 2013 (tăng 52.197 triệu đồng hay 6%). Trong khi đó, cho vay trung và dài hạn đạt 795.519 triệu năm 2012 và tăng lên vào năm 2013 đạt 843.250 triệu đồng (tăng 47.731 triệu đồng hay 6%). Tuy có tốc độ tăng của cho vay ngắn hạn cao hơn tốc độ tăng của cho vay trung và dài hạn nhưng tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng dần, còn tỷ trọng của cho vay trung và dài hạn giảm dần phù hợp với mục tiêu giảm dần cho vay trung và dài hạn của VPBank.
Tỷ trọng tiền vay VND chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay ngoại tệ.
Về chất lượng tín dụng của Chi nhánh ln được duy trì ở mức đảm bảo an tồn.Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 là 0,48%, năm 2013 là 0,80% do Chi nhánh áp dụng bằng cách sàng lọc khách hàng tốt, từ chối nhu cầu tín dụng của các khách hàng
khơng đáp tứng đủ tiêu chuẩn về tín dụng hoặc đáp ứng ở mức thấp, tạm dừng cho vay đối với khách hàng liên quan đến lĩnh vực rủi ro… Đây là một nỗ lực lớn của CN trong thời điểm kinh tế khó khăn, nợ xấu là bài tốn khó với các ngân hàng.