1.2.2.1 .1Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất gạch R60
Mô tả:
Cơng nghệ sản xuất gạch Tuynel theo kiểu lị đứng liên tục là công nghệ sản xuất gạch nung nhưng ít ơ nhiểm mơi trường hơn lị gạch nung thủ cơng. Lị liên tục kiểu đứng là lị có xuất xứ từ Trung Quốc, được du nhập vào Việt Nam từ năm 2011. Lò liên tục kiểu đứng khởi động một lần, có thể vận hành liên tục trong suốt q trình sản xuất.
Lị liên tục kiểu đứng có buồng đốt đặt theo chiều thẳng đứng, gạch di chuyển từ trên xuống dưới. mức độ cơ giới cao, giảm được lao động nặng nhọc, tiết kiệm nhiên liệu đến 45% so với lị thủ cơng truyền thống, giảm thiểu ơ nhiêm môi trường. Quy mô sản xuất và đầu tư vốn phù hợp với năng lực của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Quy trình sản xuất:
Lị gạch liên tục kiểu đứng được thiết kế có 2 lớp tường: lớp tường buồng nung gạch bên trong và lớp bao bên ngồi lị. Lớp tường buồng nung gạch được xây bằng 2 lần gạch bao gồm gạch chịu lữa bên trong và gạch xây phía ngồi, khe hở giữa gạch chịu lửa và gạch xây được chèn bằng bột hay sợi cách nhiệt. khoảng trống giữa lớp tường buồng nung gạch và lớp tường bao bên ngoài cách nhau 1m, sẽ được đổ đầy chất
cách nhiệt ( đất trộn với trấu). trong buông nung gạch được xếp thành nhiều mẻ, mổi mẻ gồm 4 lớp gạch.
Khi vận hành chế độ cháy trong buông nung được điều chỉnh để trung tâm cháy ( vùng nung) nằm giữa lị và duy trì nhiệt độ tại vùng này là 900độ C. cơng nhân phụ trách lị có thể nhìn qua lổ quan sát lửa để điều chỉnh vùng cháy.Trên vùng nung là vùng gia nhiệt, tiếp theo là vùng sấy. Khói bốc ra từ vùng nung sẽ đi qua vùng gia nhiệt và vùng sấy trước khi thải ra bên ngồi. Khói thải ra ngồi có nhiệt độ, trong khoảng từ 70 - 130 độ C, nên gần như không gây ô nhiễm mơi trường bên ngồi. Bên dưới vùng nung là vùng làm nguội. Gạch sau khi nung được di chuyển dần xuống đáy lị và được làm nguội từ từ. Khơng khí lạnh cấp từ đáy lị, khi đi qua lớp gạch mới nung sẽ làm cho gạch nguội dần, đồng thời lượng khơng khí này (sau khi đã được làm nóng) sẽ được tận dụng trở lại để cung cấp vào vùng nung. Lò gạch liên tục kiểu đứng sử dụng điện 3 pha, cơng suất điện cho một lị khoảng 55 - 60 kW.
2.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CƠNG TY CP VIGLACERA TỪ LIÊM.
Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất: Cơng ty xác định đối tượng tập hợp
chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất. Thống kê nhà máy được mở sổ chi tiết theo dõi riêng nguyên, nhiên liệu than và đất,thống kê sản phẩm hồn thành nhập kho để gửi về phịng kế tốn và kế tốn tập hợp chi phí theo từng khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: đất sét và than cám.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm tiền lương phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm chi phí nhân viên nhà máy và nhân viên phục vụ, chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi và các khoản chi phí khác bằng tiền.
Cơng ty cũng thiết lập quy chế quản lý chi phí thơng qua việc xây dựng định mức tiêu hao NVL, định mức giờ công sản xuất, bảng đơn giá tiền lương, lập dự tốn chi phí sản xuất chung...
Hàng tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán phát sinh nhập dữ liệu vào máy theo từng mã số đã được cài đặt để theo dõi chi phí sản xuất cho nhà máy.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Xuất phát từ đặc điểm quy trình cơng nghệ
sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm của cơng ty là từng loại sản phẩm hồn thành cuối cùng của quy trình cơng nghệ tức là gạch thành phẩm ra lị nhập kho. Ví dụ : gạch R60, gạch chẻ 250*250, ngói bị, ngói chiếu…
Kỳ tính giá thành:Về kỳ tính giá thành cơng ty xác định kỳ tính giá thành theo
tháng vì hoạt động sản xuất là liên tục, xen kẽ trong tháng sản phẩm được nhập kho thường xuyên. Do vậy kỳ tính giá thành theo tháng sẽ đảm bảo cung cấp kịp thời số liệu về giá thành cho sản xuất .
Phương pháp tính giá thành:Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của
Công ty là liên tục và sản xuất theo đơn đặt hàng, cuối tháng thường có sản phẩm dở dang nên Cơng ty áp dụng phương pháp tính giá thành là phương pháp hệ số.
2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch R60 tại công ty cp VIGLACERA TỪ LIÊM.
2.2.3.1 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất gach R60 tại công ty cp VIGLACERA TỪ LIÊM
2.2.3.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.a. Chứng từ sử dụng: a. Chứng từ sử dụng:
- Phiếu kiểm kê bán thành phẩm. (phụ lục biểu số 1) - Phiếu xuất kho. (phụ lục biểu số 2)
- Phiếu nhập kho.
- Biên bản kiểm kê nhập kho sản phẩm. - Bảng kê bán thành phẩm.
b. Tài khoản sử dụng.
TK 621: Chi phí NVLTT Bên Nợ:
Bên Có:
Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ;
Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632;
Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho. Tài khoản 621 khơng có số dư cuối kỳ.
c. Vận dụng tài khoản.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất gạch R60 bao gồm hai nguyên liệu chính là đất sét và than cám. Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho Cơng ty sử dụng là phương pháp kê khai thường xuyên. Than và đất là 2 loại nguyên vật liệu sử dụng lớn nhất trong công ty. Hai loại nguyên vật liệu này được sử dụng liên tục nhưng đến cuối tháng mới viết phiếu xuất kho.
Đối với chi phí ngun vật liệu trực tiếp. Cơng ty đã xây dựng định mức cụ thể. Cơng tác tập hợp chi phí vật liệu chính ở cơng ty được tiến hành như sau:
Hàng tháng căn cứ vào phiếu kiểm kê bán thành phẩm và sản phẩm nhập kho, biên bản kiểm nghiệm nhập kho sản phẩm để lập Bảng kê bán thành phẩm. Căn cứ vào số lượng thành phẩm thực tế nhập kho trên bảng kê bán thành phẩm, định mức tiêu hao cho 1000 đơn vị thành phẩm nhập kho, kế tốn vật liệu tính ra số lượng đất thực tế xuất dùng trong tháng để ghi phiếu xuất kho.
Đất sét. Xác định chi phí đất cho tồn bộ sản phẩm: Số lượng đất xuất trong tháng cho TP nhập kho = Số lượng đất tồn kho đầu tháng + Số lượng đất nhập kho trong tháng - Số lượng đất tồn kho cuối tháng
Số lượng đất thực tế xuất dùng trong tháng Hệ số phân bổ chi phí đất =
Số lượng đất dùng theo định mức cho TP nhập kho
Từ đó tính ra chi phí đất cụ thể phân bổ cho từng loại gạch:
= x x Việc xác
Viêc xác định chi phí than cũng dựa trên định mức và hệ số phân bổ chi phí than tương tự như chi phí đất.
Biểu sớ 1:
Bảng kê bán thành phẩm tháng 1/2013
Đơn vị tính: viên
Tên sản
phẩm Đầu kỳ Sản xuất Nhập kho Cuối kỳ SP hỏng Mộc sử dụng
Tổng 5.039.947 6.353.875 7.208.730 3.845.336 339.756 7.548.486
Gạch R60 3.750.350 4.967.850 5.685.795 2.805.707 226.698 5.912.493 - Công thức xuất than. đất:
Khối lượng xuất = Sản lượng mộc sử dụng x Định mức tiêu hao Sản lượng mộc sử dụng = BTP đầu kỳ + SL sản xuất - BTP cuối kỳ
- Vậy khối lượng đất tiêu hao theo định mức trong tháng 1/2012 :
Gạch R60 : 5.912,493 nghìn viên x 1,25 m3 = 7.390,616 m3 - Cụ thể ta có tình hình sử dụng đất tháng 1/2012 tại Công ty Cổ phần Viglacera Từ Liêm: Số lượng đất tồn đầu tháng : 4.735 m3 Số lượng đất nhập trong tháng : 9.073m3 Đơn giá Hệ số phân bổ Số lượng đất xuất dùng theo định mức Chi phí đất phân bổ cho từng loại gạch
Số lượng đất tồn cuối tháng : 4.281m3
Vậy số lượng đất thực tế xuất dùng trong tháng : 4.735 + 89.073 – 4.281 = 10.389m3
- Hệ số phân bổ chi phí đất = = = 1.0355 - Chi phí đất phân bổ cho các loại gạch:
Loại sản phẩm Khối lượng đất xuất dung theo định mức (m3) Hệ số phân bổ đất
Đơn giá (đ) Thành tiền
Gạch R60 7.390.616 1.0355 71.000 543.361.802
Cuối tháng kế toán điền vào phiếu xuất kho (phụ lục biểu số 2) chi phí đất SX: 543.361.802 đ
Than cám
Ngoài đất sét ra than cũng phục vụ trực tiếp cho sản xuất sản phẩm than được nghiền mịn, trộn với đất theo tỷ lệ quy định đưa lên dây chuyền chế biến tạo ra viên gạch mộc.Việc mua than được tiến hành hàng tháng, khi than về tới kho, thủ kho tiến hành nghiệm thu làm biên bản nghiệm thu gửi lên phịng kế tốn để viết phiếu Nhập kho kèm với hoá đơn. Kế toán căn cứ vào phiếu Nhập kho để ghi sổ Nhật ký chung và sổ các và sổ chi tiết TK 152.
Hàng ngày để đáp ứng cho sản xuất liên tục thống kê nhà máy lập giấy đề nghị lĩnh vật tư có chữ ký của quản đốc nhà máy. Số lượng than xuất dùng được thủ kho và kế toán nhà máy theo dõi trên sổ giao nhận vật tư. Than xuất dùng trong tháng theo công thức như xuất đất.
Thủ kho có trách nhiệm theo dõi tình hình than nhập xuất trong tháng cuối tháng cùng với nhân viên thống kê công ty, quản đốc kiểm kê số lượng than thực tế xuất dùng và số lượng tồn .
10.389 m3
Kế toán căn cứ vào số lượng than thực tế xuất dùng trong tháng để ghi Phiếu xuất kho. Sau đó tiến hành tách chi phí than cho từng loại sản phẩm dựa trên hệ số phân bổ than tương tự như chi phí đất.
- Khối lượng than xuất dùng theo định mức:
- Cụ thể ta có tình hình sử dụng than tháng 1/2012 tại công ty Cổ phần Viglacera Từ Liêm :
Số lượng than tồn đầu tháng : 628 tấn Số lượng than nhập kho trong tháng: 972 tấn Số lượng than tồn kho cuối tháng : 548 tấn Số lượng than thực tế xuất dùng trong tháng: 628 tấn + 972 tấn – 548 tấn = 1173 tấn
- Hệ số phân bổ chi phí than = = 1.1253
- Chi phí than phân bổ cho các loại sản phẩm:
Loại sản phẩm Khối lượng than xuất dung theo định mức ( tấn ) Hệ số phân bổ than Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Gạch R60 768,624 1.1253 1.270.000 1.098.464.514
Cuối tháng kế toán điền vào phiếu xuất kho ( phụ lục biểu số 2) chi phí than SX: 1.098.464.514 đ
d. Sổ kế tốn.
Để tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp kế tốn sử dụng TK 621 – chi phí NVL trực tiếp.
Gạch R60 : 5.912,493 nghìn viên x 130 kg = 768.624,090 kg
1173 tấn 1.042,648 tấn
Từ số liệu chi phí than và đất tính tốn được. kế tốn cập nhật số liệu về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào máy theo định khoản sau:
Nợ TK 621: 1.641.826.316 đ Có TK 1521: 543.361.802 đ Có TK 1522: 1.098.464.514 đ
Sau đó kế tốn nhập liệu vào máy phiếu xuất kho (biểu số 3) lượng đất. than sản xuất trong tháng và cột thành tiền. Máy tự động vào sổ Nhật ký chung (Biểu số 18). sổ cái TK 621 (phụ lục Biểu số 3).
2.2.2.1.2 Chi phí nhân cơng trực tiếp.a. Chứng từ sử dụng. a. Chứng từ sử dụng.
- Bảng phân bổ và bảo hiểm xã hội. ( phụ lục biểu số 6) - Bảng thanh toán lương. ( phụ lục biểu số 5)
- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
b. Tài khoản sử dụng.
Kế tốn sử dụng TK 622 – chi phí nhân cơng trực tiếp.
Kế tốn cập nhật các thông tin cần thiết về số chứng từ. ngày hạch toán, tên tài khoản, phát sinh nợ VND, phát sinh có VND, diễn giải vào máy tính. Máy tự động vào sổ Nhật ký chung (Biểu số 18). sổ cái TK 622 (Biểu số 7). Việc xem, in sổ sách tương tự phần kế toán chi phí NVL trực tiếp.
Bên Nợ:
Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền cơng lao động và các khoản trích trên tiền lương theo quy định phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang” hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”;
- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632. Tài khoản 622 khơng có số dư cuối kỳ.
c. Vận dụng tài khoản.
Chi phí nhân cơng trực tiếp:
- Bao gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng.
- Cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm . Công ty đã xây dựng định mức và đơn giá tiền lương khốn chi phí cho từng tổ sản xuất. từng công việc cụ thể. từng công đoạn sản xuất.
Thực tế. phịng kế tốn của cơng ty chỉ tính ra tổng số lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Từ tổng số lương mà công ty thanh toán cho nhà máy, nhân viên thống kê nhà máy tính ra số tiền lương phải trả cho mỗi cơng nhân sản xuất dựa vào số lượng sản phẩm hay công việc giao khốn hồn thành theo bảng chấm cơng, đơn giá tiền lương thanh tốn cho các bộ phận trong dây chuyền sản xuất.
VD: Ở cơng đoạn vào lị theo định mức một cơng nhân phải xếp được 4000 viên gạch/ngày thì được hưởng 100.000đ. Tùy theo số gạch thực tế cơng nhân đó xếp được mà tính ra số lương phải trả cho ngày đó. Tiền lương được tính hàng ngày. sau đó được tổng hợp lại vào ngày cuối tháng.
Lương sản phẩm = Khới lượng sản phẩm hồn
thành X
Đơn giá lương sản phẩm
Đơn giá lương sản phẩm cho mỗi loại sản phẩm do Công ty quy định như sau:
Biểu số 4:
ĐƠN GIÁ LƯƠNG SẢN PHẨM – NĂM 2013
ĐVT: đ/1000viên sp
Loại gạch Đơn giá
Gạch R60 190.357
Dựa vào định mức đơn giá tiền lương và số lượng sản phẩm thực tế nhập kho kế toán lập bảng thanh toán tiền lương sản phẩm: ( phụ lục biểu số 5 )
Các khoản trích theo lương
- Cơng ty thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước về các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí theo tỷ lệ:
Quỹ BHXH trích 17% tổng lương cơ bản của CNTT sản xuất. Quỹ BHYT trích 3% tổng lương cơ bản của CNTT sản xuất. Quỹ BHTN trích 1% tổng lương cơ bản của CNTT sản xuất. Quỹ KPCĐ trích 2% tổng lương thực tế của CNTT sản xuất. Trong đó: lương cơ bản = hệ số lương cơ bản x lương tối thiểu.
Phịng Hành chính xác định hệ số lương cơ bản của từng công nhân. hàng tháng tổng hợp lại và lập bảng kê chuyển cho kế toán. Cụ thể. trong tháng 1/2012. tổng lương cơ bản của CNTT sản xuất là 509.710.000 đ
Các khoản trích theo lương trong tháng 1/2012:
Sau khi tính được tiền lương phải trả và các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất. kế toán tiền lương ghi vào Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( phụ lục Biểu số 6).
Các khoản trích theo lương được phân bổ vào giá thành từng loại sản phẩm theo hệ số: Hệ số các khoản trích theo lương = Tổng các khoản trích theo lương = 141.378.575 = 0.072 Tổng tiền lương thực tế 1.971.828.772 Trích BHXH : 509.710.000 đ x 17% = 86.650.700 đ Trích BHYT : 509.710.000 đ x 3% = 15.291.300 đ Trích BHTN :509.710.000đ x 1% = 5.097.100 đ Trích KPCĐ : 1.971.828.772 đ x 2% = 39.436.575 đ Cộng = 141.378.575 đ
Chi phí các khoản trích theo lương được phân bổ cho từng loại sản phẩm