QUY HOẠCH VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC TRấN LƯU VỰC

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông mã (Trang 33 - 117)

5. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

1.5. QUY HOẠCH VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC TRấN LƯU VỰC

1.5.1. Tỡnh hỡnh khai thỏc sử dụng nước trờn lưu vực

1.5.1.1. Tỡnh hỡnh khai thỏc sử dụng nước cho nụng nghiệp

a. Sử dụng nước mưa cho sản xuất nụng nghiệp

Nguồn tài nguyờn nước mưa cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong sự phỏt triển của ngành nụng nghiệp, tuy nhiờn, đõy là nguồn tài nguyờn chưa thể kiểm soỏt để phục vụ hiệu quả cho cỏc mục đớch sử dụng khỏc nhau. Với lượng mưa trung bỡnh hàng năm trong khoảng 1.100 – 1.800mm cho toàn lưu vực, từ 1.600 – 2.000 mm/năm trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa và với đặc điểm lượng mưa mựa mưa thường chiếm tới 70 - 80% tổng lượng mưa năm, nước mưa trở thành một nguồn cấp nước quan trọng cho sản xuất nụng nghiệp trong khu vực từ khoảng thỏng V đến thỏng X. Đối với ngành nụng nghiệp trồng lỳa, khoảng thời gian mựa mưa hàng năm ứng với vụ lỳa mựa hoặc lỳa hố thu, do lượng mưa dồi dào và điều kiện tự nhiờn thuận lợi nờn hầu như khụng phải sử dụng nhiều đến hệ thống thủy lợi cấp nước tưới cho hơn 150.000 ha diện tớch gieo trồng lỳa mựa, lỳa hố thu trờn lưu vực sụng Mó thuộc lónh thổ Việt Nam.

Hai thỏng đầu và cuối mựa khụ, lượng mưa tuy ớt nhưng cũng gúp phần giảm bớt căng thẳng về nhu cầu nước cho sản xuất nụng nghiệp.

Luận văn thạc sĩ 25 Chuyờn ngành Phỏt triển nguồn nước

Giữa mựa khụ, ứng vào thời điểm vụ lỳa đụng xuõn hoặc lỳa chiờm xuõn, do điều kiện thời tiết khỏ khắc nghiệt, thường khụng cú mưa hoặc lượng mưa khụng đỏng kể, sản xuất nụng nghiệp hầu như chỉ trụng chờ vào nguồn nước mặt tại cỏc sụng suối, ao hồ trong khu vực.

b. Khai thỏc sử dụng nước mặt cho sản xuất nụng nghiệp

Với trữ lượng tương đối dồi dào , nguồn nước sụng suối trong hệ thống sụng Mó là nguồn nước chớnh cấp cho sản xuất nụng nghiệp trờn lưu vực từ xưa đến nay . Đồng thời, đõy cũng là ngành kinh tế cú tỷ lệ khai thỏc, sử dụng nước mặt cao nhất so với cỏc ngành kinh tế khỏc trong lưu vực . Mặc dự hệ thống cỏc cụng trỡnh thủy lợi phõn bố rộng khắp trờn toàn lưu vực , cú nhiều cụng trỡnh lớn để điều tiết nguồn nước bổ sung cho mựa kiệt trờn dũng chớnh sụng Mó , sụng Chu mà chủ yếu là trờn những dũng nhỏnh và suối nhỏ , ngoại trừ đập Bỏi Thượng đó được xõy dựng từ lõu và cụng trỡnh hồ chứa, đa mục tiờu Cửa Đạt đang được xõy dựng trờn sụng Chu với chức năng phũng chống lũ và điều tiết nước bổ sung cho mựa kiệt . Mức độ sử dụng nguồn nước ở cỏ c vựng trờn lưu vực cũng khỏc nhau và hỡnh thức lấy nước để sử dụng cũng khỏc nhau.

1.5.1.2. Tỡnh hỡnh khai thỏc sử dụng nước cho sinh hoạt

Tớnh đến năm 2008 tổng dõn số trờn lưu vực sụng Mó là 4.309.789 người. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn bỡnh quõn: 1,8%, trong đú 10,7% dõn số sống tập trung ở cỏc thị trấn, thị xó và thành phố cũn lại hầu hết sống ở nụng thụn . Mật độ dõn số bỡnh quõn ở đồng bằng là 340 người/km2; ở trung du 166 người/km2; ở miền nỳi 49 người/ km2. Sự phõn bố dõn số trờn lưu vực phụ thuộc vào điều kiện sống từng vựng, với tỷ lệ phõn phối trờn đõy chưa hợp lý đối với cỏc vựng địa lý . Dõn số trờn lưu vực tập trung chủ yếu ở Thanh Hoỏ chiếm tới 86,6% (3.730.600 người). Dõn số phõn bố ở cỏc tỉnh cũn lại thuộc lưu vực sụng Mó: 579.189 người chiếm tỷ lệ 13,4% dõn số trờn lưu vực. Sự phõn bố dõn số trờn đõy núi lờn một điều là kinh tế trờn lưu vực sụng Mó tập trung chủ yếu ở tỉnh Thanh Hoỏ.

Lượng nước cấp cho sinh hoạt hiện tại được tớnh gần đỳng như sau: cấp nước đụ thị 120 lớt/người/ngày (theo Định hướng phỏt triển cấp nước Đụ thị quốc gia đến năm 2010 được Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt ngày 03 ngày 05 năm 1998) và cấp nước nụng thụn 60 lớt/người/ngày (theo Quyết định 104/2000/QĐ-TTg về

Chiến lược Quốc gia về Cấp nước và Vệ sinh Mụi trường nụng thụn – 85% dõn số nụng thụn được cấp nước sạch).

Luận văn thạc sĩ 26 Chuyờn ngành Phỏt triển nguồn nước

Theo tiờu chớ trờn thỡ lượng nước sử dụng cho sinh hoạt trờn lưu vực sụng Mó là 104.518.126 m3/năm. Trong đú lượng nước dựng cho sinh hoạt đụ thị là 20.267.478 m3/năm (chiếm 19,4 %), lượng nước cho sinh hoạt nụng thụn là 84.250.648 m3/năm (chiếm 80,6%).

1.5.1.3. Tỡnh hỡnh khai thỏc sử dụng nước cho nuụi trồng thủy sản

Nuụi trồng thủy sản trờn lưu vực tập trung chủ yếu ở vựng hạ du thuộc tỉnh Thanh Húa. Trong những năm gần đõy, thực hiện chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và cả nước, đồng thời thực hiện Quy hoạch phỏt triển thủy sản nuụi trồng, ngành nuụi trồng thủy sản trong tỉnh Thanh Húa đó phỏt triển và đạt được nhiều thành cụng, gúp phần to lớn trong việc gia tăng giỏ trị sản xuất của ngành nụng – lõm – thủy sản của tỉnh Thanh Húa núi riờng và toàn lưu vực núi chung.

Tớnh đến năm 2008, cụng tỏc nuụi trồng thủy sản trong tỉnh Thanh Húa đó cú nhiều tiến bộ vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của ngành thủy sản nuụi trồng đạt trung bỡnh 17,45%/năm trong giai đoạn 2003 - 2008.

Nuụi trồng thủy sản trờn lưu vực tập trung chủ yếu ở vựng hạ du thuộc tỉnh Thanh Húa. Trong những năm gần đõy, thực hiện chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và cả nước, đồng thời thực hiện Quy hoạch phỏt triển thủy sản Thanh Húa đó cú nhiều tiến bộ vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của ngành thủy sản nuụi trồng đạt trung bỡnh 17,45%/năm trong giai đoạn 2003 - 2008.

1.5.1.4. Tỡnh hỡnh khai thỏc sử dụng nước cho du lịch-dịch vụ và mụi trường

Lưu vực sụng Mó cú vinh dự là nơi khởi xướng ra cỏc triều đại Tiền Lờ, Hậu Lờ, nhà Hồ và nhà Nguyễn . Cựng với cảnh quan thiờn nhiờn ưu đói , nỳi, sụng, biển hữu tỡnh nờn cú rất nhiều vị trớ du lịch với nhiều thể hỡnh du lịch nghỉ ngơi : Bói biển Sầm Sơn, du lịch văn hoỏ cổ Lam Sơn, thành nhà Hồ,... du lịch phong cảnh cú ao cỏ thần tiờn Cõ̉m Thuỷ, Động Từ Thức và rất nhiều điểm du lịch cú ý nghĩa nghỉ ngơi giải trớ khỏc. Du lịch ở đõy đang khai thỏc thế mạnh tự nhiờn chưa cú đầu tư cải tạo nờn chưa phỏt huy được tỏc dụng.

Lượng nước sử dụng cho dịch vụ - du lịch được tớnh trờn cơ sở: số khỏch du lịch lưu trỳ trờn vựng dự ỏn.

Trong năm 2009, số khỏch du lịch lưu trỳ trong vựng dự ỏn là 1.595.700 người. Như vậy nếu tớnh cứ 1 người khỏch du lịch sử dụng 60 lớt/ngày thỡ lượng

Luận văn thạc sĩ 27 Chuyờn ngành Phỏt triển nguồn nước

nước cần cung cấp là gần 35 triệu m3/năm.

Lượng nước sử dụng cho mụi trường được tớnh bằng 10% tổng lượng nước dựng cho sinh hoạt và cỏc ngành kinh tế. Như vậy, lượng nước dựng cho mụi trường được tớnh đến năm 2009 là khoảng 47,3 triệu m3/năm.

1.5.2. Quy hoạch sử dụng nước trờn lưu vực

Quan điểm phỏt triển nụng nghiệp của cỏc tỉnh trong lưu vực sụng Mó trong giai đoạn 2010, 2015 và định hướng tới 2020 được xỏc định như sau:

− Phỏt triển nụng - lõm nghiệp - thủy sản toàn diện, bền vững, hiệu quả cao. Hỡnh thành cơ chế kết hợp và thỳc đõ̉u lẫn nhau giữa sản xuất, bảo quản, chế biển và tiờu thụ sản phõ̉m;

− Tận dụng mặt nước ao hồ, hồ chứa để nuụi trồng thuỷ sản nước ngọt. − Nuụi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn năm 2010: 3.000 ha đến năm

2020 đưa lờn sản xuất 6.000 ha ổn định.

− Chuyển đổi nhanh cơ cấu nụng - lõm - ngư nghiệp theo hướng cụng nghiệp hoỏ, khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng đất đai , rừng biển; hạn chế tỏc hại của hạn hỏn , lụt bóo. Tạo điều kiện vậ t chất cho phỏt triển bền vững;

− Trong cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, giảm dần tỷ trọng giỏ trị ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuụi. Trong ngành trồng trọt, giảm dần tỷ trọng sản xuất lương thực, tăng tỷ trọng sản xuất cõy cụng nhiệp, cõy nguyờn liệu cụng nghiệp và cõy ăn quả;

− Thõm canh cao, tăng nhanh sản xuất lương thực để cú sản lượng hàng hoỏ, tham gia chiến lược an toàn thực phõ̉m của quốc gia . Mở rộng diện tớch rau quả , cõy cụng nghiệp , hỡnh thành cỏc vựng ch uyờn canh lạc, vừng, đay, cúi, mớa, cao su, chố, luồng, quế.... Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng , phỏt triển rừng nguyờn liệu gắn đồng bộ khai thỏc - Trồng mới - chế biến lõm nghiệp;

− Phỏt triển chăn nuụi gia sỳc , gia cầm, quy mụ phự hợp với từng vựng . Đõ̉y nhanh nuụi trồng thuỷ sản nước ngọt , nước lợ. Tăng cường năng lực đỏnh bắt xa bờ, phỏt triển cơ sở dịch vụ và chế biến;

− Khuyến khớch nhiều thành phần kinh tế phỏt triển như kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế trang trại, gia trại, phỏt triển doanh nghiệp trong nụng – lõm – thủy sản.

Luận văn thạc sĩ 28 Chuyờn ngành Phỏt triển nguồn nước

Với cỏc định hướng phỏt triển như trờn, mục tiờu tăng trưởng giỏ trị sản xuất của ngành nụng – lõm – ngư trờn toàn khu vực trong giai đoạn 2006 - 2010 là 5,9% - 6 %/năm, trong giai đoạn 2010 - 2020 là 5,5%/năm. Riờng đối với tỉnh Thanh Húa, trong cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp, sẽ tăng tỷ trọng ngành chăn nuụi lờn 40% (2010) và đạt khoảng 58 - 60% vào năm 2020. Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt xuống cũn 57,3% vào năm 2010 và đạt khoảng dưới 40% năm 2020.

Kết luận chương 1:

Sụng Mó nằm trong cỏc vựng cú điều kiện địa lý tự nhiờn khỏc nhau, là vựng chuyển tiếp từ Bắc Bộ đến Bắc Trung Bộ, vỡ thế thường tạo nờn cỏc hỡnh thế thời tiết gõy mưa lớn như: bóo, ỏp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới, khụng khớ lạnh, rónh ỏp thấp mặt đất, hội tụ, giú theo hướng kinh tuyến… Những loại hỡnh thế thời tiết này độc lập hay phối hợp tỏc động với nhau gõy mưa lũ lớn bất thường, cú sức tàn phỏ vụ cựng rộng lớn, làm suy thoỏi, gõy ụ nhiễm mụi trường sống, ụ nhiễm nguồn nước, phỏt sinh dịch bệnh, tỏc động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng, đó làm mất đi nhiều thành quả của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc địa phương trờn lưu vực sụng Mó. Lượng mưa thường gia tăng vào mựa mưa và giảm vào mựa khụ, số ngày mưa thỡ giảm đi rừ rệt trong lưu vực. Từ đú làm suy giảm nguồn tài nguyờn nước vào mựa khụ, gõy ra hạn hỏn thiếu nước cho sinh hoạt, và sản xuất nụng nghiệp, làm cho sản lượng lương thực giảm, mất đất canh tỏc, dẫn đến an ninh lương thực bị đe doạ. Cũn về mựa mưa lũ gõy ra ngập ỳng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nụng nghiệp và mụi trường sinh thỏi. Mặt khỏc, trờn lưu vực sụng Mó cú mựa đụng khỏ lạnh và mựa hố khỏ nắng núng do giú Lào đó tỏc động lớn đến cõy trồng, đặc biệt là cõy lỳa, làm thay đổi đến thời vụ cõy trồng và cấu trỳc mựa vụ. Cú thể núi biến đổi khớ hậu đó và đang tỏc động trực tiếp đến cuộc sống của con người mà biểu hiện rừ rệt nhất thụng qua những thay đổi bất thường của thiờn nhiờn trong những năm gần đõy. Vỡ vậy, trong phần chương 2 của luận văn sẽ đỏnh giỏ tỏc động của biến đổi khớ hậu đến cỏc đặc trưng khớ tượng trờn lưu vực sụng Mó để cú thể chủ động thực hiện cỏc biện phỏp thớch ứng phự hợp.

Luận văn thạc sĩ 29 Chuyờn ngành Phỏt triển nguồn nước

CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG TRấN LƯU VỰC SễNG MÃ

Ngày nay, Biến đổi khớ hậu là vấn đề đang được toàn nhõn loại quan tõm, nú ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế-xó hội: Nhiệt độ khụng khớ tăng lờn sẽ dẫn đến tăng nhiệt độ nước và do đú ảnh hưởng đến cỏc thành phần lý, húa và sinh học trong cỏc thủy vực (ao, hồ, hồ chứa, sụng suối, đầm, phỏ…). Sự biến đổi của cỏc yếu tố khớ hậu, đặc biệt là mưa và bốc hơi mặt nước, cũng sẽ gõy nờn sự biến đổi của lượng nước và chất lượng nước trong cỏc hồ và hồ chứa. Những sự biến đổi này cú thể làm tăng hay giảm mực nước, lượng nước trong ao hồ, hồ chứa, dẫn đến biến đổi cỏc đặc điểm thủy văn, thủy lực, thủy húa, hệ sinh thỏi và khả năng cấp nước cho cỏc nhu cầu sinh hoạt, chăn nuụi, tưới, nuụi trồng thủy sản. Hồ và hồ chứa càng nhỏ thỡ chịu tỏc động của biến đổi khớ hậu càng lớn, nhất là ở cỏc vựng khụ hạn.

Lưu vực sụng Mó nằm trong địa phận của Việt Nam trải dài trờn địa phận 5 tỉnh: Thanh Húa, Hũa Bỡnh, Điện Biờn, Sơn La và Nghệ An với diện tớch là 17.600 km2, lượng nước đến bỡnh quõn nhiều năm trờn lưu vực sụng Mó thuộc Việt Nam khoảng 18 tỷ m3/năm, tập trung chủ yếu ở tỉnh Thanh Húa. Hàng năm, chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, tổng lượng mưa mựa mưa kộo dài chiếm từ (65-70)% tổng lượng mưa năm. Ngoài ra, trờn lưu vực sụng cũn bị ảnh hưởng bởi bóo. Khi bóo đổ bộ vào thường cú giú giật từ cấp VIII đến cấp XII và kốm theo mưa lớn. Chớnh những đặc điểm khớ hậu như vậy, nờn việc đỏnh giỏ tỏc động của biến đổi khớ hậu đến cỏc đặc trưng khớ tượng trờn lưu vực sụng Mó là rất cần thiết.

Theo kịch bản biến đổi khớ hậu cụng bố năm 2009, chỉnh sửa năm 2011 của Bộ tài nguyờn và Mụi trường, cỏc biểu hiện chớnh của biến đổi khớ hậu bao gồm: Sự tăng nhiệt độ toàn cầu, sự thay đổi về lượng mưa và nước biển dõng. Mức độ thay đổi của nhiệt độ, lượng mưa ứng với cỏc kịch bản phỏt thải thấp (kịch bản B1), kịch bản phỏt thải trung bỡnh của cỏc nhúm kịch bản phỏt thải trung bỡnh (kịch bản B2), và kịch bản phỏt thải trung bỡnh của cỏc nhúm kịch bản cao (kịch bản A2) cho 7 vựng khớ hậu trong đú cú vựng Bắc Trung Bộ, lấy thời kỳ nền 1980-1999 làm cơ sở để so sỏnh (đõy là thời kỳ được chọn trong bỏo cỏo đỏnh giỏ lần thứ 4 của Intergovermental Panel on Climate Change - IPCC). Vỡ vậy, để đỏnh giỏ tỏc động của biến đổi khớ hậu đến cỏc yếu tố khớ tượng và nhu cầu dựng nước cho nụng nghiệp trờn lưu vực sụng Mó, trong khuụn khổ của luận văn, tỏc giả đó sử dụng cỏc kịch bản biến đổi khớ hậu do nhúm nghiờn cứu dự ỏn “Tỏc động của biến đổi khớ hậu lờn tài nguyờn nước và cỏc biện phỏp thớch ứng” của Viện Khoa học Khớ tượng

Luận văn thạc sĩ 30 Chuyờn ngành Phỏt triển nguồn nước

Thuỷ văn và Mụi trường xõy dựng trờn cơ sở cỏc kịch bản đó được Bộ tài nguyờn và Mụi trường đó cụng bố (bảng 2.1).

Bảng 2.1: Mức thay đổi nhiệt độ trung bỡnh năm (0C), lượng mưa năm (%) ở cỏc kịch bản (A2, B2, B1) so với thời kỳ nền 1980-1999

Mức thay đổi

Cỏc kịch bản

Cỏc mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Lượng mưa năm (%) A2 1,8 2,3 3,0 3,7 4,8 5,9 7,1 8,4 9,7 B2 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,4 7,1 7,7 B1 1,5 2,2 3,1 3,8 4,3 4,7 4,9 5,0 5,0

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông mã (Trang 33 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)