Đặc điểm tài nguyờn nước

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông mã (Trang 30 - 33)

5. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

1.4.3. Đặc điểm tài nguyờn nước

1. Nước mưa

Mưa trờn lưu vực sụng Mó được chia thành 3 vựng cú tớnh chất đặc thự khỏc nhau. Vựng thượng nguồn dũng chớnh sụng Mó nằm trong vựng chế độ mưa Tõy Bắc - Bắc Bộ, mựa mưa đến sớm và kết thỳc sớm hơn vựng Trung Bộ. Lưu vực sụng Chu nằm trong vựng mưa Bắc Trung Bộ mựa mưa đến muộn hơn Bắc Bộ 15- 20 ngày cũng kết thỳc muộn hơn Bắc Bộ 10- 15 ngày. Khu vực đồng bằng mang nhiều sắc thỏi của chế độ mưa Bắc Bộ, mựa mưa đến bắt đầu từ thỏng V hàng năm và kết thỳc vào thỏng XI. Trờn lưu vực sụng Mó cú 2 tõm mưa lớn là Bỏ Thước - Quan Hoỏ và Thường Xuõn. Tõm mưa ở Thường Xuõn là lớn hơn cả. Tõm mưa nhỏ nằm ở thượng nguồn sụng Mó thuộc thung lũng huyện sụng Mó của Sơn La và vựng Hủa-Phăn thuộc Lào. Lượng mưa bỡnh quõn trờn lưu vực biến đổi từ 1100 mm/năm đến 1860 mm/năm. Một năm cú 2 mựa rừ rệt, mựa ớt mưa( mựa khụ) và mựa mưa nhiều(mựa mưa). Mựa mưa phớa thượng nguồn sụng Mó bắt đầu từ thỏng V và kết thỳc vào thỏng XI. Mựa mưa phớa sụng Chu bắt đầu từ cuối thỏng V và kết thỳc vào đầu thỏng XII, tổng lượng mưa 2 mựa chờnh nhau đỏng kể. Tổng lượng mưa mựa mưa chiếm từ 65 - 70%, tổng lượng mưa mựa khụ chỉ chiếm từ 30 - 35% tổng lượng mưa năm.

Luận văn thạc sĩ 22 Chuyờn ngành Phỏt triển nguồn nước

Mưa biến đổi theo mựa: Mựa mưa và mựa khụ. Mựa mưa hàng năm kộo dài từ thỏng V, VI đến thỏng X, XI: cỏc thỏng V-X ở thượng lưu, cỏc thỏng V-X ở trung lưu, VI-X ở hạ lưu. Lượng mưa mựa mưa chiếm khoảng (75-88)% lượng mưa năm. Ba thỏng liờn tục cú lượng mưa trung bỡnh thỏng lớn nhất thường xuất hiện vào cỏc thỏng VI-VIII hay VIII-X, hoặc VII-IX và lượng mưa của ba thỏng này chiếm (45- 60)% lượng mưa năm, trong đú lượng mưa trung bỡnh thỏng lớn nhất chiếm (17- 25)% lượng mưa năm và xuất hiện vào một trong ba thỏng VII, VIII, IX. Ba thỏng liờn tục cú lượng mưa trung bỡnh thỏng nhỏ nhất thường xuất hiện vào cỏc thỏng XII, I-II và lượng mưa của 3 thỏng này chiếm (2-6)% lượng mưa năm, trong đú lượng mưa trung bỡnh thỏng nhỏ nhất chỉ chiếm (0,7-1,8)% lượng mưa năm. Trong bảng 1.9 đưa ra lượng mưa thỏng, năm trung bỡnh thời kỳ quan trắc tại một số trạm đo mưa và hỡnh 1.4 là sơ đồ phõn phối lương mưa năm tại một số trạm trong lưu vực.

Hỡnh 1.4. Sơ đồ đường đẳng trị lượng mưa năm trung bỡnh thời kỳ 1977-2008 trong hệ thống sụng Mó [10]

Luận văn thạc sĩ 23 Chuyờn ngành Phỏt triển nguồn nước

Bảng 1.10. Lượng mưa trung bỡnh thỏng, năm trong thời kỳ quan trắc tại một số trạm trong hệ thống sụng Mó [10] Trạm Thời kỳ quan trắc

Lượng mưa thỏng (mm) Lượng mưa năm (mm) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Sụng Mó 1962- 2006 12,9 17,7 36,8 95,2 151 209 217 235 107 36,7 23,2 12,3 1154 Thanh Húa 1956- 2005 20,3 24,4 42,4 60 138 187 194 277 381 266 79 27,6 1696 Yờn Định 1962-2005 15,5 18,4 33,1 62,6 154 189 178 259 306 190 70,8 18,8 1496 Như Xuõn 1964- 2005 26,4 23,4 39,4 60 155 166 177 277 369 277 78,2 28 1676 2. Nước mặt

Kết quả nghiờn cứu cho thấy, tổng lượng nước mặt trờn sụng chớnh là 10,72 tỉ m3, trờn sụng Chu là 4,89 tỉ m3, trờn sụng Bưởi là 1,72 tỉ m3 và vựng ảnh hưởng triều là 0,67 tỉ m3. Tổng lượng nước mặt được sinh ra trờn lưu vực sụng Mó khoảng 18 tỉ m3

, trong đú trờn địa phận tỉnh Thanh Hoỏ khoảng 5,7 tỉ m3 .

Tài nguyờn nước mặt trờn sụng Mó khụng dồi dào lắm: M0 tớnh theo đầu người, cả nội địa và ngoại địa phận tỉnh Thanh Hoỏ vào loại trung bỡnh thấp, chỉ xấp xỉ ở mức trung bỡnh của cả nước (tớnh theo nội địa), cao hơn mức bỡnh quõn của thế giới (khoảng 4000 m3/người), nhưng phõn bố khụng đều theo cả khụng gian và thời gian.

Bảng 1.11. Tỉ lệ chờnh lệch lượng nước giữa mựa lũ và mựa cạn, giữa thỏng lớn nhất và nhỏ nhất trong năm tại một số trạm thuỷ văn

TT Vị trớ nghiờn cứu Wlũ/Wcạn Wthỏng. lũ/Wthỏng. cạn 1 2 3 4 5 Mường Hinh Cửa đạt Xuõn Khỏnh Xó Là Cõ̉m Thuỷ 2,5 2,5 6,1 5,3 2,7 7,0 6,7 24,0 7,7 7,7

Tỉ lệ tổng lượng nước (W) mựa lũ và mựa cạn thường gấp 2,5 - 6,1 lần, nhưng giữa thỏng lớn nhất và thỏng cạn nhất cú thể lờn tới 7 - 24 lần (Bảng 1.10).

Luận văn thạc sĩ 24 Chuyờn ngành Phỏt triển nguồn nước

Dõn cư trờn lưu vực sụng Mó - Thanh Hoỏ chiếm khoảng 75% tổng số dõn trờn lưu vực, nhưng lượng nước mặt được sinh ra trong lónh thổ chỉ chiếm khoảng 31,7% tổng lượng nước sụng Mó, trong khi đú phần lưu vực sụng Mó ngoài địa phận Thanh Hoỏ chỉ chiếm cú 25% số dõn nhưng lượng nước mặt lại chiếm tới 68,3% ( khoảng 11.000 –12.000 m3/người).

Mụi trường nước mặt

Nước sụng Mó ở vựng hạ lưu đó cú dấu hiệu ụ nhiễm, nhất là tại hạ lưu cỏc khu cụng nghiệp, đụ thị như: Lam Sơn, Tp. Thanh Hoỏ, KCN Thạch Thành, Tx. Bỉm Sơn... cú lỳc, cú nơi, cú những chỉ tiờu đó vượt quỏ giới hạn cho phộp, khụng thể dựng cho sinh hoạt và sản xuất. Những vựng cũn lại chất lượng nước cú thể sử dụng cho sinh hoạt và trồng trọt.

Vựng cửa sụng, triều đó xõm nhập khỏ sõu cú nơi đến 25-30 km nờn về mựa kiệt nước sụng bị nhiễm mặn.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông mã (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)