Việc tính tốn giá cả và chi phí của Cơng ty chưa thực sự thuyết phục được thị trường, tạo khe hở cho đối thủ kinh doanh trong cùng lĩnh vực có cơ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng việt nam (Trang 76 - 80)

được thị trường, tạo khe hở cho đối thủ kinh doanh trong cùng lĩnh vực có cơ hội dành giật thị trường kinh doanh với Công ty

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CTCP VẬT TƢ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CTCP VẬT TƢ

VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM

3.1 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI GIAN TỚI

Năm 2010, trước sự biến động về tình hình tài chính và lạm phát tăng nhanh ở các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới. Đặc biệt sự biến động chính trị trên thế giới đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế toàn cầu trong năm qua.Việt Nam đã chuyển sang mục tiêu kiềm chế lạm phát và giữ ổn định nền kinh tế vĩ mô.Kinh tế Việt Nam bên cạnh những điểm sáng thể hiện thành tựu đạt được vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế và thách thức. Do đó đã gây nhiều khó khăn cho Cơng ty trong việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch đề ra. Đối với CTCP vật tư vận tải xi măng cũng vậy, giá than và giá dầu biến động mạnh trong năm đã kéo theo các khoản chi phí đầu vào của Công ty tăng lên nhanh. Tuy vậy với sự cố gắng trong quản lý cùng với những chính sách phù hợp Cơng ty đã vượt qua được cơn bão tài chính với những thành tựu đạt được như sau :

Bảng 3.1 : Tổng quan về kết quả sản xuất kinh doanh năm 2010

Nội dung Doanh thu (tỷ đ) Lợi nhuận (tỷ đ) Nộp NS (tỷ đ) EBITDA R.O.E Than cám (tấn) Phụ gia (tấn) Vận chuyển thuê (tấn) KH năm 2010 2.147,43 32,702 8,794 52,49 9,62% 1.500.000 190.000 128.800 TH năm 2010 2.351,19 35,542 18,700 68,49 10,29% 1.610.800 50.500 180.080 % TH so với KH 109% 107% 212% 130% 107% 107% 27% 140%

(Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn - CTCP Vật tư vận tải Xi măng)

Ebitda: là một chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thu được lợi nhuận của cơng ty, bằng thu nhập trừ đi các chi phí, nhưng chưa trừ tiền (trả) lãi và thuế thu nhập.

EBIT được đề cập đến như "khoản kiếm được từ hoạt động", "lợi nhuận từ hoạt động" hay "thu nhập từ hoạt động".

Cơng thức để tính EBIT là:

EBIT = Thu nhập - Chi phí hoạt động

Nói cách khác EBIT bao gồm toàn bộ các khoản lãi của doanh nghiệp trước khi tính tốn các khoản tiền lãi và thuế thu nhập phải trả. Một nhân tố rất quan trọng khiến cho EBIT được sử dụng rộng rãi đó là chỉ số này đã loại bỏ sự khác biệt trong cấu trúc vốn và thuế suất giữa các công ty. Bằng cách loại bỏ đi hai yếu tố là thuế và chi phí lãi vay, EBIT trở thành một chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của cơng ty và do đó khiến cho các nhà đầu tư dễ dàng hơn trong việc so sánh giữa các công ty.

Trong thời gian tới, để tiếp tục nâng cao hiệu quả kinh doanh cùng với việc tăng cường năng lực cạnh tranh, năm 2010 là năm Công ty tập trung cho việc đầu tư để cải thiện hiệu quả kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động.

Những định hướng phát triển của Công ty năm 2011:

Mục tiêu chủ yếu:

- Ổn định, giữ vững thị phần và kinh doanh có hiệu quả các mặt hàng truyền thống (than cám, phụ gia, dịch vụ vận tải ...)

- Đáp ứng đủ nhu cầu than cám cho các Công ty xi măng; Tiếp tục đẩy nhanh, đẩy mạnh thực hiện các dự án đa dạng hoá ngành nghề.

- Kinh doanh hiệu quả, tăng trưởng bền vững; hoàn thành mọi nghĩa vụ đối với nhà nước, cổ đông, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.

Chiến lược phát triển của Công ty:

- Tiếp tục đầu tư phương tiện để nâng cao năng lực vận tải sông – biển, bảo đảm thực hiện tối đa các dịch vụ về cung ứng, vận tải trong ngành và đáp ứng một phần cho xã hội,

- Tăng cường công tác quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh, phấn đấu trở thành đơn vị chủ lực về kinh doanh, cung ứng, vận tải của Tổng công ty cơng nghiệp xi măng trong lộ trình phát triển thành tập đồn công nghiệp xi măng.

- Tăng vốn điều lệ lên hơn 150 tỷ đồng để tăng quy mô vốn phục vụ cho đầu tư phát triển trong năm.

Với những định hướng phát triển trong năm 2011 như trên, Công ty đã đề ra mục tiêu phấn đấu về doanh thu, lợi nhuận như sau :

Bảng 3.2 : Chỉ tiêu phấn đấu năm 2011

Stt Nội dung Đơn vị Kế hoạch

1 Doanh thu Tỷ đồng 3.273,033 2 Lợi nhuận Tỷ đồng 36,081 3 Nộp ngân sách Tỷ đồng 14,381 4 EBITDA Tỷ đồng 60,059 5 ROE % 10.11 6 Cổ tức % 15

7 Thu nhập bình quân triệu đồng/ người/ tháng 7.445

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CTCP VẬT TƢ VẬN TẢI XI MĂNG XUẤT KINH DOANH CỦA CTCP VẬT TƢ VẬN TẢI XI MĂNG

Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì bản thân doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo, hạn chế những khó khăn, phát triển những thuận lợi để tạo ra mơi trường hoạt động có lợi cho mình. Vai trị quyết định của doanh nghiệp được thể hiện qua hai mặt; thứ nhất, biết khai thác và tận dụng những điều kiện và yếu tố thuận lợi của mơi trường bên ngồi và thứ hai, doanh nghiệp phải chủ động tạo ra những điều kiện, những yếu tố cho chính bản thân mình để phát triển. Cả hai mặt này cần được phối hợp đồng bộ thì mới tận dụng được tối đa các nguồn lực, kinh doanh mới đạt hiệu quả tối ưu.

3.2.1. Một số yêu cầu chủ yếu đối với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp

Việc phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều nhằm mục đích nhận thức và đánh giá đúng đắn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó thấy được trình độ quản lý kinh doanh của doanh nghiệp cũng như đánh giá được chất lượng của phương án kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra. Thơng qua đó phát hiện ra những ưu điểm cần phát huy và hạn chế, những nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần khắc phục, từ đó có thể đưa ra nhưng phương pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua các phương án dử dụng tối ưu các nguồn lực.

Nhưng hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả phải đáp ứng yêu cầu:

- Đánh giá một cách toàn diện về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mang tính chất đặc thù của ngành và bao gồm các chỉ tiêu được chọn lọc kỹ lưỡng.

- Hiệu quả phải là hiệu quả lâu dài.

- Hiệu quả phải nhất quán ở phương diện vật chất.

- Hiệu quả phải vừa phản ánh một cách tổng hợp hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa phải phản ánh một cách chi tiết, cụ thể từng mặt hoạt động.

- Hiệu qủa phải bao gồm các chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng, chỉ sử dụng các chỉ tiêu đo lường bằng thước đo giá trị, không sử dụng các chỉ tiêu theo thước đo hiện vật .

3.2.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty

Với thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Vật tư vận tải Xi măng muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, Cơng ty nên sử dụng tổng hợp các biện pháp như:

- Tăng cường vốn ngắn hạn để phục vụ sản xuất của Công ty.

- Đổi mới trang thiết bị và công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Duy trì và mở rộng thị trường của Cơng ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng việt nam (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)