Chiến lược phát triển thị trường

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ ở công ty thuận phát (Trang 26)

2 .Phân tích năng lực sản xuất ảnh hưởng tới chiến lược thị trường củaCông ty

4. Chiến lược phát triển thị trường

- Tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng và đa dạng sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu của thị trường, tạo sức cạnh tranh.

- Bên cạnh việc duy trì quan hệ với các bạn hàng truyền thống trên địa bàn, trong thời gian tới sẽ tiến hành tìm kiếm, khai thác nguồn việc ở các tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh, TP Thanh Hóa và đặc biệt là các tỉnh Miền Trung v.v...

- Quan tâm phát triển đội ngũ cộng tác viên, nhà môi giới nhằm nâng cao hơn hiệu quả của hoạt động khai thác nguồn việc.

Các chiến lược có tính khái qt tổng thể, chú trọng cân đối hài hoà tới các vấn đề: thị trường, khoa học công nghệ, vốn, tổ chức quản lý và sử dụng

nhân lực. Chiến lược phải được quán triệt và nỗ lực thực hiện mới phát huy được sức mạnh, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cho Công ty.

b - Các biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trƣờng của Cơng ty.

Trên quan điểm lý luận của mình, tơi xin trình bày một số giải pháp mang tính cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường của Công ty. Do những yếu tố hạn chế cũng như giới hạn và quy mô của đề án mà các giải pháp này có thể chưa nói rõ một cách chi tiết cách tiến hành hay phân tích được tính khả thi.

Tuy nhiên các giải pháp này về mặt lý luận và căn cứ vào kết quả thực tế đã nghiên cứu, phân tích thì theo tác giả là cần thiết và xác thực. Một điều cần lưu ý đó là các giải pháp này phải được áp dụng một cách hài hoà, đồng bộ và hệ thống. Khi đó các giải pháp mới phát huy tối đa hiệu quả.

I. Biện pháp thứ nhất : Hoàn thiện và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng của Công ty

1. Xây dựng đội ngũ nghiên cứu :

Hiện nay có thể nói cơng tác nghiên cứu thị trường ở Công ty chưa được chú trọng và đánh giá đúng mức do vậy đội ngũ thực hiện cơng tác này chưa được hình thành. Với tình hình hiện nay của Cơng ty thì cơng tác nghiên cứu thị trường chưa được bổ nhiệm cho phịng ban nào vì thế Cơng ty nên lập thêm phòng kế hoạch và giao cho phịng cơng việc này. Vấn đề nhân lực có thể giải quyết như sau: Từ 2 đến 3 người trong phòng kiêm nhiệm cơng tác này trong đó 1 người chịu trách nhiệm chính trong cơng tác nghiên cứu thị trường. Trong thời gian tới sẽ tiến hành tuyển thêm nhân lực cho phịng. Quy mơ của phịng có thể từ 3 đến 5 người sao cho phù hợp và hiệu quả. Ngoài cơng tác nghiên cứu, phịng cũng có thể tham gia vào công tác khai thác nguồn việc cho Công ty.

Công ty cần chú trọng nâng cao trình độ chun mơn và kiến thức, kinh nghiệm thị trường cho đội ngũ nghiên cứu thị trường cũng như đầu tư trang

thiết bị phục vụ cho công việc.

Để đội ngũ này hoạt động thực sự hiệu quả, cần thiết lập và sử dụng các cộng tác viên. Đây là những vệ tinh cung cấp những thông tin phản hồi từ thị trường một cách nhanh chóng, chính xác v.v... và cũng góp phần tham gia vào hoạt động khai thác nguồn việc cho Công ty.

2. Tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trƣờng :

Hoạt động nghiên cứu Thị trường cần trả lời được những câu hỏi như: - Thị trường nào có triển vọng nhất đối với hoạt động khai thác nguồn việc của Công ty.

- Khối lượng cơng việc mà Cơng ty có thể khai thác được.

- Nhu cầu và thái độ của thị trường đối với sản phẩm của Công ty về các mặt như : giá cả, chất lượng, thời hạn giao hàng, bao gói v.v...

- Tình hình cạnh tranh trên thị trường mà Cơng ty tham gia.

- Xuất phát điểm của việc nghiên cứu phải đi từ nhu cầu của thị trường, từ đó đề ra những giải pháp hiệu quả và khả thi.

Việc nghiên cứu thị trường của Công ty đã được tác giả đề cập một phần nào đó ở những phần trước. Do những hạn chế về thông tin và giới hạn của đề tài, vì vậy ở đây tác giả chỉ xin trình bày một vấn đề mà tác giả thấy là cần thiết trong việc duy trì và mở rộng thị trường của Công ty:

Bên cạnh cơng tác thăm dị nhu cầu của thị trường thì việc theo dõi và nghiên cứu đối thủ cạnh tranh sẽ giúp Cơng ty có được các phương pháp

ứng xử phù hợp nhằm bảo vệ, phát triển thị trường của mình. Dưới đây là một số vấn đề quan trọng cần biết về đối thủ cạnh tranh mà phải được lập thành một hồ sơ để theo dõi thường xuyên và cập nhật định kỳ.

1, Các loại sản phẩm

2, Hệ thống phân phối/ đại lý 3, Marketing và bán hàng 4, C ác tác nghiệp/ sản xuất 5, Nghiên cứu và cơng nghệ

6, Giá thành

7, Tiềm lực tài chính 8, Các mục tiêu chiến lược 9, Các chiến lược cạnh tranh 10, Đánh giá về:

- Khả năng tăng trưởng của đối thủ cạnh tranh

- Năng lực của đối thủ cạnh tanh tăng lên hay giảm nếu có sự tăng trưởng.

- Khả năng tiềm ẩn để tăng trưởng

- Khả năng phản ứng nhanh của đối thủ trước những thay đổi có thể xảy ra.

Đồng thời Công ty cũng phải lập ra phương án để phân tích đối thủ cạnh tranh trên 4 phương tiện như là: Quan điểm thiết kế, tiềm năng vật chất , marketing, tài chính. Nhờ đó Cơng ty có thể biết được khả năng của chính mình để kịp thời thay đổi và củng cố thêm những phần yếu kém.

Bảng 10: các thơng tin cần thiết cho việc phân tích đối thủ cạnh tranh:

Quan điểm thiết kế tiềm năng vật chất Marketing Tài chính a, Tiềm năng kỹ thuật - Công suất sản xuất - Lực lượng khai thác nguồn việc - Tổng vốn

- Quan điểm - Máy móc thiết bị + Trình độ + Vốn tự có - Bản quyền - Quy trình kỹ thuật + Quy mô + Vốn NS - Công nghệ - Doanh số + Vị trí - Tỷ lệ nợ/vốn - Liên kết kỹ thuật - Chi phí nguyên liệu

+ Loại hình - Chi phí vay nợ

b, Nhân lực - Giá thành sản xuất

- Mạng lưới cộng tác viên

- Hướng tín dụng

- Cán bộ kỹ thuật + Quảng cáo - Vòng quay vốn

- Tay nghề CN + chính sách giao tiếp - Lãi/vốn - Sử dụng các nhóm kỹ thuật bên ngoài

- Thị phần - Lãi/ doanh thu

+ Chủng loại SP + Chất lượng SP

+ Danh tiếng SP + Giá bán SP + Sức cạnh tranh

Việc phân tích đối thủ cạnh tranh dựa trên các nguồn thơng tin này phải tính đến các khía cạnh chính là:

- Chiến lược hiện thời của họ - Tiềm năng và hạn chế - Mục đích tương lai

- Nhận định của đối thủ về thị trường.

II. Biện pháp thứ hai : Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của công tác khai thác nguồn việc cho Công ty.

Cơng ty cần kiện tồn nguồn nhân lực phụ trách công tác này sao cho tinh giảm gọn nhẹ. Quy định rõ trách nhiệm và chức năng trong việc giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng. Trong thời gian tới cần phát triển hơn nữa đội ngũ cộng tác viên và các nhà mơi giới có quan hệ với các cơng trình xây dựng, các đại lý về kim khí và các cơ quan đơn vị có nhu cầu. Cơng ty nên sử dụng các chính sách kích thích vật chất tinh thần để đội ngũ này hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, đội ngũ này cần phải đáp ứng được những điều kiện sau :

+ Có kiến thức, am hiểu về ngành kim khí.

+ Có khả năng giao tiếp, nhanh nhạy trong ứng xử.

+ Đối với những cán bộ chủ chốt phải am hiểu về thị trường, luật pháp và các vấn đề có liên quan tới cơng việc.

Song song với hoạt động chính của mình, Cơng ty cần phải quan tâm và xây dựng các mối quan hệ trên thị trường. Cụ thể là ln có những ưu tiên để duy trì mối quan hệ lâu bền với những bạn hàng truyền thống. Ngồi ra cũng cần có mối quan hệ tốt đẹp với các cơ quan xây dựng. Để vươn ra các thị trường khu vực còn nhiều mới mẻ nhưng có nhiều tiềm năng, Cơng ty có

thể thiết lập văn phòng đại diện ở những trung tâm lớn như TP Hải Phòng, Đà nẵng v.v...

Đề cập tới công tác khai thác nguồn việc cho Công ty khơng thể khơng đề cập đến vai trị của các hoạt động Marketing. Công ty cần đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, giới thiệu năng lực sản xuất kinh doanh cũng như các sản phẩm mà Công ty sản xuất và cung cấp trên các phương tiện thông tin như báo, đài, các cuộc hội thảo ngành v.v... Khi cần thiết, có thể tổ chức các hoạt động khuyến mại, ưu đãi để thu hút khách hàng.

Trong thời gian tới, Cơng ty cần duy trì và đầu tư thêm cơ sở hạ tầng, trang thiết bị thông tin liên lạc, phương tiện giao dịch phục vụ và nâng cao năng lực cho công tác khai thác nguồn việc.

III.Biện pháp thứ ba: Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trƣờng.

Đứng trước tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay trên thị trường và cũng do đặc thù sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Thì việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường không chỉ là vấn đề cần thiết tất yếu mà còn là một trong những biện pháp chủ chốt nhằm duy trì và mở rộng thị trường của Công ty ở giai đoạn đoạn hiện nay và tương lai. Để nâng cao khả năng cạnh tranh, ở đây xin được đề cập tới việc sử dụng một “hệ thống tương hỗ” các phương tiện cạnh tranh mà Cơng ty có thể đáp ứng. Đó là các chính sách, hoạt động đã được Công ty sử dụng một cách linh hoạt, hợp lý dựa trên các thông tin theo dõi về những đối thủ cạnh tranh của Công ty mà tác giả đã trình bày ở phần trước. Sau khi nghiên cứu, tác giả phân loại, lựa chọn và sử dụng các phương tiện như sau :

1. Chính sách về chất lƣợng của sản phẩm.

Sản phẩm của Công ty khá đa dạng và tuỳ theo yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên nhìn chung thì đối với mỗi chủng loại sản phẩm thường có một số yêu cầu sau.

Bảng 11: Chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm chủ yếu của Công ty: Chỉ tiêu Chất lượng Bề mặt Sản phẩm 1. Sản phẩm tấm bóng Loại 1 No -1 Tấm Inox Loại 2 BA Loại 3 2B Cửa cuốn Inox

Loại 1 No -1 Cửa cuốn

Inox

Loại 2 BA

Cửa cuốn Tôn Sơn Tĩnh Điện

Loại 1 No -1 Cửa cuốn

Tôn Sơn Tĩnh Điện Sản phẩm phụ Loại 1 No -1 Chân bồn nước, các sản phẩm dùng trong công nghiệp. Loại 2 BA Dụng cụ gia đình.

các cỡ.

Việc đảm bảo chất lượng cho sản phẩm của Cơng ty có ý nghĩa rất quan

trọng: làm giảm tỷ lệ phế phẩm từ đó làm giảm chi phí sản xuất, thực hiện đúng hợp đồng của khách hàng, làm tăng uy tín của Cơng ty và thu hút khách hàng v.v... có thể nói việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm là một trong những yêu cầu, biện pháp cốt yếu đối với các Công ty nhằm giữ và thu hút khách hàng hiện nay.

Để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, Cơng ty cần thực hiện một số biện pháp sau :

a. Quản lý chất lượng sản phẩm:

Trong quá trình quản lý chất lượng sản phẩm, Cơng ty cần kiện tồn hệ thống chỉ tiêu áp dụng cho từng loại sản phẩm. Các chỉ tiêu chung yêu cầu đối với các loại sản phẩm của Cơng ty có thể là :

1. Đúng kích cỡ 2. Đúng chủng loại

3. Phần kết cấu phải đúng kỹ thuật 4. Đúng chất lượng sản phẩm

6. Đóng gói đúng tiêu chuẩn : Đóng dấu ngày sản xuất.

Cơng ty cũng cần chú trọng cơng tác kiểm tra kỹ thuật theo trình tự từ khâu nguyên liệu đầu vào, cán, định hình cho đến khâu đóng gói nhập kho một cách chặt chẽ, đảm bảo đúng chất lượng thiết kế.

b. Nâng cao trình độ của cán bộ quản lý và người lao động.

Cần nâng cao hơn nữa trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân. Lực lượng cán bộ quản lý, công nhân của Công ty được bổ sung cả về số lượng và chất lượng. Do vậy Công ty cần phải tập trung vào vấn đề đào tạo như tổ chức một số lớp nâng cao trình độ quản lý kinh tế và trình độ

kỹ thuật. Tổ chức các khố đào tạo cho cơng nhân ngay trên dây chuyền sản xuất để họ có thể vừa học lý thuyết vừa thực hành giúp người cơng nhân có thể tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu.

Hàng năm tổ chức các lớp học giới thiệu công nghệ sản xuất mới từng cơng đoạn trong tồn bộ quy trình sản xuất. Mặt khác tổ chức các cuộc thi thợ giỏi nâng cao tay nghề, bậc thợ, từ đó lựa chọn được đội ngũ then chốt, thợ giỏi kèm thợ mới vào nghề, tay nghề còn kém. Tổ chức cho một số cán bộ quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật tham quan, khảo sát và học tập kinh nghiệm các nước có ngành kim khí tiên tiến.

Để thực hiện cơng tác này Cơng ty có thể trích một phần vốn tự có và lấy kinh phí từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất làm kinh phí đào tạo.Thiết nghĩ đây là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao trình độ cán bộ quản lý, trình độ tay nghề của cơng nhân trong Công ty.

c. Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng.

Hiện nay nguồn vốn đầu tư phát triển của Công ty cịn gặp nhiều khó khăn do vậy Cơng ty phải tìm cách huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau và từng bước đổi mới máy móc thiết bị cho đồng bộ ở các khâu sản xuất. ở phần trước đã đề cập tới thực trạng tình hình máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng của Cơng ty, chúng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm. Trong thời gian tới, Công ty cần đầu tư mua thêm một số dây chuyền đánh bề mặt Inox HL - PVC, dây chuyền cán định hình V, U, I, L có chất lượng cao nhằm đồng bộ và hiện đại hố quy trình cơng nghệ sản xuất, đồng thời trang bị thêm phương tiện để tiện cho việc vận chuyển hàng hóa. Cơng ty cũng cần sửa chữa, nâng cấp các máy móc thiết bị cịn có thể sử dụng, đầu tư cải tạo hệ thống hút ẩm cho nhà kho. Bên cạnh đó, việc tăng cường công tác cải tiến kỹ thuật, học hỏi và áp dụng công nghệ mới cũng rất cần thiết nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

Để cho sản phẩm có chất lượng thì bản thân nguyên vật liệu làm ra sản phẩm cũng phải được đảm bảo về số lượng, chất lượng. Do vậy công tác quản lý nguyên vật liệu cần phải được coi trọng.

Việc xây dựng kế hoạch nguyên vật liệu cần có căn cứ khoa học dựa vào định mức nguyên liệu ở các khâu, các phân xưởng để làm căn cứ đảm bảo cho việc cung ứng nguyên vật liệu từng thời kỳ kịp thời, đầy đủ về số lượng đảm bảo chất lượng, quy cách chủng loại và đồng bộ để lập kế hoạch mua sắm cho kỳ kế hoạch sản xuất. Xác định được 3 mục tiêu: lượng nguyên vật liệu cần dùng, lượng nguyên vật liệu cần dự trữ, lượng nguyên vật liệu cần mua sắm bảo đảm cho quá trình sản xuất của Nhà máy.

Hiện nay Công ty cũng không phải là khơng gặp khó khăn trong cơng tác tìm nguồn và mua ngun vật liệu. Chính vì nguồn ngun liệu hiện tại của Công ty là nhập khẩu từ nước ngoài nên việc định giá sản phẩm hoặc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ ở công ty thuận phát (Trang 26)