2 .Phân tích năng lực sản xuất ảnh hưởng tới chiến lược thị trường củaCông ty
4. Chính sách tài chính
Các biện pháp tài chính được thực hiện phải phù hợp với chiến lược huy động và sử dụng nguồn vốn. Để phục vụ nhu cầu đa dạng và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cũng như tạo thế cạnh tranh Công ty cần áp dụng các phương thức và điều kiện thanh toán thật linh hoạt và đa dạng trong khuôn khổ hiệu quả cho cả hai bên.
+ Đa dạng hoá phương tiện thanh toán như: tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý và các loại giấy tờ có giá trị.
IV. Dự kiến kết quả mang lại do việc áp dụng các biện pháp trên.
Những biện pháp trên đây nhằm mục đích nâng cao mọi khả năng của Công ty về mọi mặt, hạn chế những yếu kém, tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng nâng cao khả năng cạnh tranh, để tạo điều kiện duy trì và mở rộng thị trường kinh doanh của Cơng ty.
Kết quả của các biện pháp này có thể dự kiến căn cứ vào những giả định về môi trường hoạt động kinh doanh của Công ty và tác động của những giải pháp này.
Trước hết dự kiến về kết quả dựa trên môi trường kinh doanh của Cơng ty biến động khơng lớn, ít thay đổi, và diễn biến chung của nền kinh tế nước ta vẫn duy trì như hiện nay, qui mơ về số lượng, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vẫn giữ ở mức như cũ thì việc áp dụng những biện pháp được đề xuất sẽ có tác động tích cực đối với xu hướng phát triển thị trường của Công ty.
Công ty với khả năng hiện tại và việc xác định đúng đắn thị trường mục tiêu, sẽ tập trung chủ yếu vào việc khai thác khu vực thị trường các doanh nghiệp Nhà nước, các đơn vị, tổng công ty với các loại sản phẩm lớn , hướng tới tham gia đấu thầu nhằm vượt mức kế hoạch sản lượng, doanh thu đề ra.
KẾT LUẬN
Thị trường và tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động không thể thiếu được và nó ln ln tồn tại song song với tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường.
Chuyên đề xin được khẳng định lại một lần nữa: "Có được thị trường
đã khó, giữ vững và phát triển được thị trường lại càng khó hơn". Trong mơi
trường và tình hình SXKD trên tồn cầu nói chung cũng như ở nước ta nói riêng hiện nay, để có thể đứng vững phát triển thì việc duy trì và mở rộng thị trường là một đòi hỏi tất yếu đối với các Doanh nghiệp.
Bên cạnh những thành cơng mà Cơng ty đã đạt được thì vẫn cịn một số hạn chế mà Doanh nghiệp cần tập chung giải quyết. Là một sinh viên thực tập với thời gian ngắn tôi xin mạnh dạn đề đạt ra một số phương hướng và biện
pháp nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đã được nêu trong phần III của chuyên đề này. Qua quá trình nghiên cứu và học tập bản thân tơi đã ý thức được rằng đó là những phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Do những hạn chế về trình độ, thời gian, qui mô của đề tài cùng những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác mà Chuyên đề tất nhiên không thể tránh khỏi những bất cập, thiếu xót. Tơi xin cảm ơn và mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện hơn Chun đề của mình.
Kết thúc Chuyên đề Tôi xin được chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Mạnh Quân. Cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo, cũng như tồn thể cán bộ công nhân viên của Công ty đã giúp tơi hồn thành Chun đề và kết thúc đợt thực tập với kết quả tốt.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. PHẦN THỨ I: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƢỜNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THUẬN PHÁT ...................................... 2
I - Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Cơng ty có ảnh hƣởng đến việc duy trì và mở rộng thị trƣờng kinh doanh. .............................. 2
1.Quá trình hình thành, phát triển và tổ chức quản lý của Công ty: ....................... 2
1.1. Q trình hình thành, phát triển của Cơng ty: ........................ 2
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty: .................................... 3
2.Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng tới việc duy trì và mở rộng thị trường của Công ty: ...................................................................................................... 6
II- Phân tích thực trạng thị trƣờng kinh doanh của Công ty Thuận Phát đối với việc duy trì và mở rộng thị trƣờng. ..................................... 6
1. Tính chất nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty:.......................................... 6
2.Phân tích năng lực sản xuất ảnh hưởng tới chiến lược thị trường của Công ty ... 9
3. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh đã tác động đến duy trì và mở rộng thị trường. ............................................................................................................................. 17
4. Đánh giá công tác khai thác nguồn việc của Công ty: ......................................... 20
5. Đánh giá về việc duy trì và mở rộng thị trường kinh doanh củaCông ty: ......... 22
PHẦN THỨ II : MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG CỦA ............... 25
CÔNG TY TNHH THUẬN PHÁT .............................................................. 25
1. Chiến lược tổ chức quản lý và sử dụng nhân lực. ................................................ 25
2. Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ. ..................................................... 26
4. Chiến lược phát triển thị trường. ............................................................................ 26
I. Biện pháp thứ nhất : Hoàn thiện và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng của Công ty .............................................................................. 27
2. Tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trường : ........................................................... 28
II. Biện pháp thứ hai : Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của công tác khai thác nguồn việc cho Công ty. ........................................................... 31
III.Biện pháp thứ ba: Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trƣờng. .................................................................................................. 32
1. Chính sách về chất lượng của sản phẩm. ............................................................... 32
2. Chính sách về giá của sản phẩm. ............................................................................ 36
3. Thực hiện công tác bảo hành sản phẩm và dịch vụ sau giao hàng. ................... 37
4. Chính sách tài chính. ................................................................................................ 38