Bộ Thương mại và các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại hỗ TRỢ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ của VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP (Trang 39 - 42)

1. Các tổ chức và cơ quan tham gia vào hoạt động xúc tiến

1.1. Bộ Thương mại và các cơ quan chức năng

Cơng tác XTTM ở Việt Nam đã đƣợc hình thành từ nhiều năm qua, thể hiện sự phát triển hàng loạt các dịch vụ thông tin, tƣ vấn thƣơng mại, hội chợ, triển lãm, môi giới thƣơng mại. Các tổ chức XTTM tƣơng đối đồng bộ nhƣ Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp đã tách ra độc lập nhƣ cơ quan phi Chính phủ. Hàng loạt dịch vụ XTTM đã đƣợc quy định trong Luật Thƣơng mại và các luật liên quan. Nhìn chung, cơng tác XTTM đã có sự phát triển đáng kể, tác động tích cực đến tốc độ tăng trƣởng xuất nhập khẩu nói chung, mặc dù các hoạt động cịn tản mạn, tự phát, chƣa có sự quan tâm đúng mức của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, công cuộc cải cách và hội nhập nền kinh tế nƣớc ta đã đặt doanh nghiệp Việt Nam trƣớc những thách thức to lớn về thị trƣờng, cơ cấu thị trƣờng, chất lƣợng hàng hoá và sức cạnh tranh hàng hố nói chung. Qn triệt tinh thần đó, tại Nghị quyết số 01 - NQ/TW ngày 18/11/1996 về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, Bộ Chính trị đã giao nhiệm vụ cho Bộ Thƣơng mại “Nghiên cứu thành lập trung tâm khuếch trƣơng thƣơng mại để làm tốt công tác xúc tiến xuất khẩu và là đầu mối đặt quan hệ, trao đổi kinh nghiệm với các tổ chức tƣơng tự ở một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Có kế

Lê Thị Xuân Vinh: A1 - CN 9.

hoạch cụ thể cho các tổ chức kinh tế của ta đặt văn phòng đại diện ở nƣớc ngoài để nghiên cứu thị trƣờng tìm đối tác và xúc tiến xuất khẩu”. Chủ trƣơng này đã đƣợc khẳng định lại trong Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 4 (khoá VIII) và báo cáo về định hƣớng chƣơng trình hành động của Chính phủ trình bày tại kỳ họp Quốc hội khoá 10 lần thứ nhất, quyết định số 95/CP về việc thành lập và tổ chức bộ phận của Bộ Thƣơng mại chịu trách nhiệm thực hiện. Điều đó thể hiện sự quan tâm của Nhà nƣớc tới cơng tác XTTM nói chung. Thực ra vấn đề này đã đƣợc biết đến từ lâu, ngay từ năm 1980, khi Chính phủ có quyết định thành lập Viện Nghiên cứu ngoại thƣơng, trực thuộc Bộ Kinh tế đối ngoại (nay là Bộ Thƣơng mại). Tuy nhiên, do nền kinh tế Việt Nam vào những năm 1980 đang trong giai đoạn khủng hoảng, nhiều vấn đề phải giải quyết trƣớc mắt nên việc duy trì và phát triển các bƣớc tiếp theo chƣa thể là sự quan tâm hàng đầu của Nhà nƣớc. Hơn nữa, cơ cấu tổ chức Chính phủ cịn đang trong giai đoạn cải cách, do đó chƣa có chiến lƣợc đồng bộ về XTTM. Các khâu tài chính, sản xuất và thị trƣờng hầu nhƣ bị tách rời, khâu xúc tiến xuất khẩu cũng còn trong giai đoạn hoạt động thụ động. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp tách ra độc lập với Bộ Thƣơng mại nhƣ tổ chức phi chính phủ là một việc làm hoàn toàn cần thiết. Ngoài ra, các địa phƣơng bắt đầu lập các Phòng Thƣơng mại, các ngành lập các Hiệp hội…

Hiện nay, Bộ Thƣơng mại có nhiều bộ phận thực hiện các hoạt động XTTM khác nhau:

Lê Thị Xuân Vinh: A1 - CN 9.

- Các vụ chính sách thị trƣờng nhƣ Vụ châu Á - Thái Bình Dƣơng, Vụ Châu Mỹ, Vụ Tây Á Nam Phi, Vụ Đa biên. Các Thƣơng vụ ở nƣớc ngoài chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của các Vụ nói trên bao gồm việc XTTM và quản lý các hiệp định song phƣơng.

- Ngồi các Vụ, Bộ Thƣơng mại cịn có các cơ quan trực thuộc: a. Công ty Hội chợ Quảng cáo là doanh nghiệp Nhà nƣớc thực hiện chức năng tổ chức hội chợ quảng cáo, hoạt động định hƣớng kinh doanh.

b. Trung tâm Thông tin Thƣơng mại Việt Nam là cơ quan sự nghiệp kinh tế chịu trách nhiệm về mặt thông tin kinh tế thƣơng mại, trong đó có thơng tin về thị trƣờng nƣớc ngồi. Trên thực tế, Trung tâm này vẫn nhận ngân sách từ các nguồn chi cho nghiên cứu khoa học công nghệ và các nguồn của Bộ Thƣơng mại.

c. Viện Nghiên cứu Thƣơng mại - tiền thân là Viện Nghiên cứu Ngoại thƣơng, trong q trình cải cách hành chính đã sáp nhập cùng các Viện khác làm một. Do đó, hiện nay, về cơ cấu tổ chức và chức năng đã tách dần khỏi chức năng XTTM và định hƣớng vào nghiên cứu phát triển. Trên thực tế, Viện này hoạt động trên ngân sách dành cho khoa học công nghệ.

d. Trung tâm Tƣ vấn và Đào tạo Kinh tế thƣơng mại: có chức năng XTTM, các hoạt động rất rộng, tuy nhiên về tổ chức chƣa định hình và bị hạn chế, chỉ có một số hoạt động nhƣ nghiên cứu và đào tạo do nƣớc ngồi tài trợ có thể coi nhƣ hoạt động xúc tiến xuất khẩu.

Lê Thị Xuân Vinh: A1 - CN 9.

e. Ngồi ra, cịn có một số cơ quan khác có thể coi nhƣ một bộ phận của XTTM là Trƣờng Quản lý Cán bộ và Cục Quản lý Đo lƣờng Chất lƣợng.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại hỗ TRỢ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ của VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)