Các tổ chức phi Chính phủ

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại hỗ TRỢ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ của VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP (Trang 42 - 44)

1. Các tổ chức và cơ quan tham gia vào hoạt động xúc tiến

1.2. Các tổ chức phi Chính phủ

a. Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI)

Với nguồn gốc là một cơ quan trực thuộc Bộ Thƣơng mại, VCCI trở thành một tổ chức độc lập vào năm 1994 với nguồn vốn riêng (phí hội viên, phí dịch vụ, các dự án đƣợc tài trợ…). VCCI hoạt động với tƣ cách hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp, cung cấp một loạt các dịch vụ cho các doanh nghiệp bao gồm: thông tin, đào tạo, tổ chức các phái đoàn doanh nghiệp tham gia hội chợ… VCCI hiện có khoảng 2500 hội viên. Một nửa trong đó có nguồn gốc từ các tổ chức kinh tế nhà nƣớc và phần còn lại từ khu vực tƣ nhân.

b. Hiệp hội các Nhà sản xuất Hải sản Việt Nam (VASEP)

VASEP phát triển với tƣ cách là hiệp hội nghề nghiệp cho công nghiệp hải sản. Hiện nay VASEP đang tập trung vào việc hỗ trợ các nhà sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn chất lƣợng của EU và thị trƣờng Mỹ. Một mục tiêu khác của hiệp hội là xây dựng khả năng hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu trong ngành.

c. Hiệp hội Cơng thƣơng Thành phố Hồ Chí Minh (UAIC)

Chức năng chính của UAIC là hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tổ chức này hoàn toàn tự chủ về tài chính nhờ phí hội viên và phí dịch vụ.

Lê Thị Xuân Vinh: A1 - CN 9.

d. Hiệp hội Da giầy Việt Nam

Thành lập vào năm 1987, hiệp hội này có gần 100 doanh nghiệp thành viên (trong số khoảng 150 doanh nghiệp trong ngành). Hiệp hội tự chủ về mặt tài chính. Các hội viên trả phí hàng năm dựa trên quy mơ của doanh nghiệp. Hiệp hội sử dụng 4 nhân viên: 1 nhân viên làm giờ hành chính và 3 nhân viên làm nửa ngày. Hiệp hội cung cấp cho hội viên của mình những thơng tin về thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngồi và thúc đẩy lợi ích hội viên thông qua các buổi toạ đàm thƣờng xuyên giữa hội viên với các quan chức Bộ Thƣơng mại, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ…; tổ chức các khố đào tạo cho cơng nhân và kỹ thuật viên của các doanh nghiệp. Ngồi các khố đào tạo đƣợc cung cấp trên cơ sở hồn phí, các dịch vụ khác đƣợc cung cấp miễn phí cho các hội viên.

e. Trung tâm Phát triển Đầu tƣ và Ngoại thƣơng Thành phố Hồ Chí Minh (FTIDC)

FTIDC đƣợc thành lập tại thành phố Hồ Chí Minh năm 1964 với tƣ cách là Trung tâm Xúc tiến xuất khẩu dƣới chính quyền cũ và dừng hoạt động vào năm 1975. Đến năm 1982 đƣợc mở lại với tên Trung tâm Phát triển Đầu tƣ và Ngoại thƣơng của TP. Hồ Chí Minh. FTIDC có 3 chức năng chính là cung cấp thơng tin, XTTM và xúc tiến đầu tƣ. Về mặt tài chính FTIDC hồn tồn tự chủ và đƣợc tài trợ thơng qua phí dịch vụ. Đây rõ ràng là một trong những thế mạnh của FTIDC.

Lê Thị Xuân Vinh: A1 - CN 9.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại hỗ TRỢ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ của VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)