XUẤT GIÁ XUẤT KHẨU V ĐỀ XUẤT XÚC TIẾN THƢƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động marketing xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty may thăng long (Trang 42 - 44)

Giá là một trong bốn biến số của Marketing - Mix. Giá cả là biến số rất linh hoạt và nhạy cảm với nhu cầu bởi nó tác động trực tiếp tới tâm lý, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng.

- Xác định giá xuất khẩu thấp nhất: Dựa vào tổng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh và mức lợi nhuận định mức.

- Xem xét nhu cầu của khách hàng: Cho phép Cơng ty có thể áp dụng những bƣớc tiếp theo của quy trình định giá bởi vì nếu thị trƣờng mà khơng có nhu cầu thì Cơng ty cũng khơng nên cung ứng và xây dựng kế hoạch cung ứng nữa.

- Xác định mục tiêu định giá: Tùy thuộc mục tiêu của Cơng ty mà Cơng ty có thể đƣa ra các mức giá khác nhau nhằm đạt đƣợc mục tiêu của Công ty trên từng thị trƣờng.

- Xác định chiến lƣợc giá: Lúc này Cơng ty phải có chiến lƣợc định giá để đạt đƣợc mục tiêu của mình; ứng với mỗi mục tiêu Cơng ty có thể đƣa ra chiến lƣợc giá khác nhau sao cho phù hợp nhất.

- Xác định phƣơng pháp định giá: Sau khi xác định đƣợc một chiến lƣợc giá để theo đuổi, Công ty tiến hành phƣơng pháp định giá theo giá trị. Đây là phƣơng pháp Cơng ty tính giá thấp cho sản phẩm có chất lƣợng với mong muốn cho khách hàng hiểu đƣợc chủ trƣơng của Công ty đảm bảo đặc biệt cho khách hàng khi mua và tiêu dùng những sản phẩm này. Đây cũng là phƣơng pháp rất hấp dẫn đối với khách hàng. Xác định giá xuất khẩu theo tỷ lệ lãi định mức dự kiến

Giá xuất khẩu = tổng chi phí sản xuất + chi phí xuất khẩu + lợi nhuận định mức

- Ấn tƣợng giá xuất khẩu: Bƣớc cuối cùng của quy trình định giá là ổn định giá. Đây là giá cụ thể cho từng loại sản phẩm, với một cách khác bƣớc này trả lời cho câu hỏi sản phẩm giá bao nhiêu? Tuy nhiên có một vấn đề mà Cơng ty cần phải cân nhắc là: Có nên ấn định giá cứng hay giá mềm đối với mỗi loại sản phẩm hay không. Giá cứng đƣợc hiểu là giá cố định cho một loại sản phẩm, còn giá mềm là giá thay đổi theo thời gian.

Trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, tình hình cạnh tranh là tƣơng đối khó khăn đối với Cơng ty. Vì vậy, Cơng ty cần phải sử dụng mức giá linh hoạt để thích ứng với tình hình cạnh tranh, kinh doanh trên thị trƣờng.

V. ĐỀ XUẤT XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI XUẤT KHẨU

Xúc tiến thƣơng mại là một quyết định quan trọng trong các quyết định của Marketing – Mix, mà bất kể công ty nào hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trƣờng nội địa hay quốc tế đều phải dùng đến. Nó khơng chỉ là những chính sách, biện pháp hỗ trợ cho các chính sách sản phẩm, giá và phân phối mà còn làm tăng cƣờng kết quả thực hiện của các chính sách đó. Trong thời gian qua, hoạt động xúc tiến thƣơng mại xuất khẩu của Công ty đƣợc thực hiện rất hạn chế do việc xuất khẩu hàng hóa trực tiếp tới tay ngƣời tiêu dùng là chƣa có. Hoạt động xuất khẩu của Cơng ty chủ yếu vẫn là hình thức FOB, gia cơng và xuất khẩu theo hạn ngạch Nhà nƣớc giao. Nhƣ vậy, Công ty cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại của mình qua các cơng cụ:

+ Về quảng cáo: Mở trang Web Site trên mạng Internet, trên các tạp chí, tạp san chuyên về ngành may mặc.

+ Tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế tổ chức tại Việt Nam hoặc quốc tế. + Catalogue: Công ty sử dụng khi tham gia các hội chợ triển lãm và tại trung tâm giới thiệu và bán sản phẩm của Cơng ty khi có khách tham quan hoặc mua hàng.

+ In ấn và phát hành các tài liệu về Công ty, về ngành nghề sản xuất kinh doanh, chủng loại sản phẩm, cơng nghệ hiện có, lịch sử ra đời…

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động marketing xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty may thăng long (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)