NGHIỆP VỤ CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN
Do sự chuyển đổi cơ chế hiện nay, Cơng ty cần có đội ngũ cán bộ vừa phải nhanh nhạy nắm bắt thời cơ vừa phải có kinh nghiệm và trình độ quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới trong quản lý sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, để có đƣợc đội ngũ nhân viên nhƣ vậy, mỗi nhân viên và cán bộ lãnh đạo của Công ty phải là những ngƣời giỏi về nghiệp vụ chuyên môn ở vị trí của mình trong Cơng ty đồng thời có khả năng sử dụng tốt ngoại ngữ trong hoạt động kinh doanh, hiểu biết tâm lý, thị hiếu, thói quen của khách hàng. Các cán bộ phải luôn rèn luyện thói quen theo dõi, ghi nhận, nghiên cứu và phân tích các thơng tin liên quan đến sản phẩm và dịch vụ mà mình kinh doanh, thị trƣờng và giá cả trên thị trƣờng nƣớc ngồi. Muốn vậy, Cơng ty trƣớc hết cần thực hiện đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, thực hiện việc trang bị các thiết bị thơng tin liên lạc trong các phịng kinh doanh để kịp thời nắm bắt các nhu cầu và sự biến động của thị trƣờng thông qua việc tham gia các mạng thơng tin sẵn có tại thị trƣờng Việt Nam.
Thêm vào đó, khả năng tiếp thị tốt cũng là một trong các tiêu chuẩn không thể thiếu đối với Cơng ty May Thăng Long. Vì vậy, muốn Cơng ty hoạt động tốt địi hỏi phải có khả năng tiếp thị hơn hẳn các doanh nghiệp chỉ hoạt động trong nƣớc. Bởi vì thị trƣờng ở đây mà Cơng ty tiếp cận là thị trƣờng nƣớc ngồi, nơi mà các địi hỏi tiêu chuẩn phải cao hơn hẳn so với thị trƣờng trong nƣớc và phải luôn ở mức ngang bằng với các tiêu chuẩn chung của thị trƣờng Thế giới.
Để đáp ứng đƣợc các yêu cầu trên, Cơng ty cần có chế độ khuyến khích các cơng nhân viên theo theo các khóa tại chức và dài hạn, đi học tập bồi dƣỡng kiến thức ở các trƣờng đại học. Đặc biệt cần có hình thức đào tạo thích hợp và khẩn trƣơng về khả năng ngoại ngữ cho một số cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu của Công ty.
VIII. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC
Thực tiễn ở nƣớc ta trong những năm qua cho thấy tỷ giá, chính sách tỷ giá với tƣ cách là một công cụ điều tiết vĩ mơ có vai trị ngày càng lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nƣớc, nhất là trong quan hệ hợp tác kinh doanh quốc tế. Nƣớc ta là một quốc gia đang tiến hành cải cách, thực hiện mở cửa nền kinh tế và hội nhập ngày càng đầy đủ vào các liên kết kinh tế quốc tế, thì chúng ta khơng thể khơng quan tâm đúng mức tới vấn đề tỷ giá hối đoái.
Hiện trạng kinh tế tài chính nƣớc ta (trong đó quan trọng nhất là tính hợp lý tỷ giá, chế độ tỷ giá hối đoái hiện hành, thực trạng cán cân thanh toán, làm phát…) tuy đã đƣợc cải thiện một bƣớc cơ bản, song vẫn cịn nhiều yếu tố tiềm ẩn mang tính bất ổn định, xu hƣớng tiếp tục mất giá của đồng Việt Nam so với các ngoại tệ khác, đặc biệt là đơla Mỹ tƣơng đối rõ nét. Do đó, mục tiêu của tỷ giá hối đối trong giai đoạn tới là thƣờng xuyên xác lập và duy trì tỷ giá hối đối ổn định và phù hợp, dựa trên sức mua thực tế của đồng Việt Nam với các ngoại tệ, phù hợp với cung cầu trên thị trƣờng. Thêm vào đó phải giảm tới mức thấp nhất các tác động tiêu cực của thị trƣờng tài chính quốc tế và sự tổn thƣơng đối với nền kinh tế thông qua các kênh tỷ giá và sự năng động của các luồng ngoại tệ và vốn. Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi về phƣơng tiện thanh toán, quan hệ ngoại hối, hoạt động đối ngoại, đồng thời hỗ trợ cho cải cách và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế để thực hiện nhanh chóng cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Hơn thế nữa, bên cạnh mục tiêu dài hạn là ổn định nền kinh tế vĩ mơ và kiềm chế lạm phát thì chính sách tỷ giá hối đối cần tạo sự hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu.
KẾT LUẬN
Phát triển quan hệ kinh tế quốc tế là kết quả tất yếu của quá trình tự do hố thƣơng mại, của q trình phân cơng lao động, q trình nâng cao vai trị tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy mức độ khác nhau nhƣng có thể nói mọi ngành cơng nghiệp, mọi tập đoàn kinh doanh, mọi doanh nghiệp đã nhận thức đƣợc hiệu quả to lớn mà hoạt động Marketing xuất khẩu đem lại. Thông qua hoạt động Marketing xuất khẩu mà các ngành cơng nghiệp sẽ tìm đƣợc cơ cấu ngành nghề, cơ cấu sản phẩm cho phép khai thác tốt nhất các lợi thế so sánh, thúc đẩy tăng trƣởng có hiệu quả.
Hoạt động Marketing xuất khẩu là mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam, là điều kiện thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế với tốc độ cao, tăng cƣờng thu nhập quốc dân và là một trong những tiền đề thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Hiện nay ở Việt Nam, nền kinh tế thị trƣờng mới bƣớc sang giai đoạn bắt đầu phát triển, hoạt động Marketing xuất khẩu tại doanh nghiệp cũng góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển xuất khẩu và động kinh tế đối ngoại.
Công ty May Thăng Long là một doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu. Hồn thiện Marketing xuất khẩu có một ý nghĩa chiến lƣợc đối với sự tồn tại và phát triển của Cơng ty. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Cơng ty vừa qua, em xin đóng góp một số ý kiến của mình nhằm góp phần hồn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu hàng may mặc của Công ty May Thăng Long.
Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn chu đáo, tận tình của Thầy giáo Đỗ Quốc Bình cùng tồn thể các thầy cơ giáo đã giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm luận văn. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cũng nhƣ tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty và Phịng Thị trƣờng đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thiện đề tài nghiên cứu trong q trình thực tập.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................1
CHƢƠNG 1 .....................................................................................................................
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ ........................................................................................
I. NGHIÊN CỨU MARKETING XUẤT KHẨU .......................................................
1. Khái niệm ............................................................................................................
2. Vai trò ..................................................................................................................
3. Nội dung nghiên cứu Marketing xuất khẩu.........................................................
3.1. Nghiên cứu khái quát thị trƣờng xuất khẩu ..................................................
3.2. Nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu .................................................................
II. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY ................................
1. Quyền tự do kinh doanh của cơng ty ..................................................................
2. Khả năng tài chính ...............................................................................................
3. Trình độ kinh doanh của cán bộ công nhân viên trong công ty ..........................
4. Uy tín của cơng ty trên thị trƣờng quốc tế ..........................................................
III. LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU VÀ THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU NƢỚC NGOÀI............................................................................................................
1. Lựa chọn thị trƣờng xuất khẩu ............................................................................
2. Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu ở nƣớc ngoài ........................................................
2.1. Phƣơng pháp mở rộng ..................................................................................
2.2. Phƣơng pháp thu hẹp ....................................................................................
IV. XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU ..................................................
1. Xuất khẩu gián tiếp .............................................................................................
2. Xuất khẩu trực tiếp ..............................................................................................
3. Xuất khẩu ủy thác ................................................................................................
4. Xuất khẩu theo đơn đặt hàng ...............................................................................
V. XÁC LẬP VÀ TRIỂN KHAI CÁC QUYẾT ĐỊNH MARKETING - MIX ..................................................................................................
1. Quyết định sản phẩm xuất khẩu ..........................................................................
2. Quyết định giá xuất khẩu ....................................................................................
2.1. Khái niệm .....................................................................................................
2.2. Các phƣơng pháp định giá trong xuất khẩu .................................................
3. Quyết định phân phối ..........................................................................................
4. Quyết định xúc tiến thƣơng mại ..........................................................................
CHƢƠNG 2 .....................................................................................................................
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG THỜI GIAN QUA ....................
I/ KHÁI QT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CƠNG TY ............
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty May Thăng Long .....................................
2.1. Chức năng .....................................................................................................
2.2. Nhiệm vụ ......................................................................................................
3. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính của Cơng ty .....................................
4. Tình hình cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính của Cơng ty hiện nay ....................
5. Nguồn lao động của Công ty ...............................................................................
6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty May Thăng Long ..............................
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA .................
1. Phân tích hoạt động nghiên cứu Marketing xuất khẩu của Cơng ty ...................
2. Phân tích và đánh giá khả năng xuất khẩu của Công ty ......................................
3. Đánh giá lựa chọn thị trƣờng xuất khẩu và thị trƣờng mục tiêu của Công ty ....
4. Phân tích việc lựa chọn các hình thức xuất khẩu của Cơng ty ............................
5. Phân tích tình hình xác lập, triển khai các quyết định Marketing - Mix xuất khẩu .........................................................................................................................
6. Đánh giá chung ....................................................................................................
6.1. Ƣu điểm ........................................................................................................
6.2. Nhƣợc điểm ..................................................................................................
CHƢƠNG 3 .....................................................................................................................
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG .....
I. ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MAY MẶC, LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU MỚI .............................................................................................................................
II. ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN HÌNH THỨC XUẤT KHẨU .........................................
III. ĐỀ XUẤT VỀ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU ........................................................
IV. ĐỀ XUẤT GIÁ XUẤT KHẨU ....... V. ĐỀ XUẤT XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI XUẤT KHẨU .............................................................................................................
VI. ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN KHÁCH HÀNG XUẤT KHẨU ...................................
VII. ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN BỘ PHẬN MARKETING XUẤT KHẨU VÀ NÂNG CAO NGHIỆP VỤ CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN ............................
VIII. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƢỚC ....................