Về phía hiệp hội nghề nghiệp

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN – TƯ VẤN ĐẤT VIỆT TẠI HÀ NỘI (Trang 97)

3.4. ĐIỀU KIỆN THỰCHIỆN CÁC GIẢI PHÁP

3.4.2. Về phía hiệp hội nghề nghiệp

Ở Việt Nam, hiệp hội nghề nghiệp nên ban hành các văn bản có tính chất hướng dẫn thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của kiểm toán độc lập. Đồng thời, Hiệp hội nghề nghiệp cũng cần tăng cường mở rộng quy mơ, có thể cung cấp thêm các lĩnh vực tư vấn về kế toán – kiểm toán, hoạt động đào tạo cấp chứng chỉ…

3.4.3. Về phía các doanh nghiệp được kiểm toán

Khi tiến hành cuộc kiểm toán, đặc biệt là giai đoạn lập kế hoạch, đánh giá rủi ro kiểm sốt. Khách hàng cung cấp và giải trình đầy đủ các thơng tin có liên quan sẽ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của cuộc kiểm tốn. Vì vậy, một yếu tố vô cùng quan trọng là khách hàng nên cung cấp và giải trình các thơng tin một cách đầy đủ để KTV có thể thực hiện đánh giá rủi ro kiểm tốn và thực hiện kiểm tốn có hiệu quả cao nhất.

Hệ thống KSNB có vai trị hết sức quan trọng trong q trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Hiện nay hệ thống KSNB ở phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam còn chưa tốt. Các doanh nghiệp cần phải nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống KSNB và tiến tới xây dựng một hệ thống KSNB có hiệu quả trong mỗi doanh nghiệp.

3.4.4. Về phía Cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn Đất Việt

Các công ty kiểm tốn đang tích cực hồn thiện mình để tồn tại và phát triển. Để làm được điều đó, mỗi cơng ty phải xây dựng cho mình một chiến lược phát triển lâu dài với các định hướng cơ bản sau:

- Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán, đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp, vượt lên sự mong đợi của khách hàng.

- Tăng cường, đẩy mạnh chính sách quốc tế hóa đội ngũ nhân viên, đảm bảo đáp ứng được mọi yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng,

- Mở rộng đối tượng khách hàng

- Mở rộng giao lưu hợp tác với các tổ chức quốc tế để trao đổi kinh nghiệm và tiếp thu các kinh nghiệm nghề nghiệp của các nước phát triển.

* Đối với các KTV: KTV là chủ thể hoạt động kiểm toán, là những người thực hiện cuộc kiểm toán và đưa ra báo cáo kiểm tốn. Chính vì vậy, để hồn thiện quy trình kiểm tốn BCTC nói chung và kiểm tốn HTK nói riêng thì cố gắng từ phía KTV là điều khơng thể thiếu. KTV cần rèn luyện trau dồi kiến thức chun mơn và có những hiểu biết nhất định về pháp luật Việt Nam để có thể thực hiện cuộc kiểm tốn tốt nhất.

Đạo đức nghề nghiệp đối với bất kỳ nghề nào cũng quan trọng nhưng đặc biệt đối với nghề kiểm tốn thì vấn đề này càng được đặt lên hàng đầu do kết quả kiểm toán sẽ ảnh hưởng tới quyết định của rất nhiều đối tượng sử dụng thông tin. Một kết quả sai lệch có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng đối với doanh nghiệp, nhà cung cấp, ngân hàng, nhà đầu tư chứng khốn… Chính vì vậy, việc trang bị kiến thức chun mơn của KTV cần đi đôi với tôn trọng và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

Như vậy, trên cơ sở phân tích những nguyên gây ra hạn chế ở chương 2, chương 3 đã nêu lên một số giải pháp cũng như các điều kiện thực hiện giải pháp nhằm hồn thiên quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn Đất Việt nói riêng và các cơng ty kiểm tốn nói chung thực hiện.

KẾT LUẬN

Ngành kiểm tốn của Việt Nam tuy cịn non trẻ song với sự phát triển và hội nhập mạnh mẽ như hiện nay của nền kinh tế nước nhà, các cơng ty kiểm tốn đang ngày càng hồn thiện hơn chất lượng và uy tín. Cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn Đất Việt là một trong những công ty kiểm tốn hàng đầu tại Việt Nam hiện nay ln chú trọng đến việc cung cấp dịch vụ kiểm toán ngày càng chất lượng hơn bằng cách hồn thiện các quy trình kiểm tốn của mình.

Với hy vọng được tìm hiểu thực tế và học hỏi thêm kiến thức chuyên ngành, đồng thời đóng góp ý kiến vào việc hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm tốn BCTC, em đã có cơ hội được thực tập tại Cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn Đất Việt. Trong đợt thực tập vừa qua em đã có điều kiện nghiên cứu và tìm hiểu thực tiễn kiểm tốn báo cáo tài chính, đặc biệt là quy kiểm tốn khoản mục TSCĐ của Công ty. Trong bài viết của mình em đã cố gắng trình bày và phân tích thực trạng kiểm tốn tại Cơng ty trên cơ sở những kiến thức được học tại trường từ đó rút ra một số nhận xét và các giải pháp đề xuất để hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty thực hiện.

Do thời gian và trình độ hiểu biết cịn hạn chế, số lượng khách hàng được tìm hiểu khơng nhiều, nhiều chu trình tìm hiểu cịn chưa kỹ lưỡng, những ý kiến nhận xét cịn mang tính chất chủ quan, giải pháp đưa ra chỉ mang tính gợi mở nên khơng thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cơ để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – GS.TS. Thịnh Văn Vinh và các anh chị KTV trong Cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn Đất Việt đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập vừa qua cũng như trong q trình em hồn thành luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình “ Kiểm tốn căn bản”: PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, PGS.TS Thịnh Văn Vinh đồng chủ biên, Nhà xuất bản tài chính (2017)

2. Giáo trình “ Kiểm tốn Báo cáo tài chính”: Chủ biên Th.S Đậu Ngọc Châu, T.S Nguyễn Viết Lợi – NXB Tài chính

3. Giáo trình “ Tổ chức quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính” xuất bản năm 2012

4. Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam: Vụ chế độ kế tốn, Bộ tài chính – NXB Tài chính

5. Giáo trình “ Kiểm tốn Báo cáo tài chính” Đại học Kinh tế quốc dân

6. File tài liệu kiểm tốn BCTC tại Cơng ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt

7. Trang web: www.kiemtoan.com.vn 8. Trang web: www.vacpa.gov.org 9. Các luận văn khóa trước

PHỤ LỤC

Phụ lục 1.0: Các thủ tục KSNB cơ bản đối với TSCĐ

Mục tiêu KSNB Nội dung và thể thức thủ tục kiểm soát

- Đảm bảo nghiệp vụ TSCĐ được phê chuẩn đúng đắn

- Có quy định cụ thể, chặt chẽ về phê chuẩn các nghiệp vụ và phải tuân thủ tuyệt đối các quy định này

- Q trình kiểm sốt độc lập với sự phê chuẩn - Đảm bảo cho các

nghiệp vụ TSCĐ có căn cứ hợp lý

- Quy trình kiểm sốt để đảm bảo các nghiệp vụ TSCĐ được người có đầy đủ thẩm quyền phê duyệt và phù hợp với hoạt động của đơn vị;

- Có đầy đủ chứng từ và tài liệu liên quan đến nghiệp vụ như: các đề nghị về nghiệp vụ, hợp đồng mua bán thanh lý, biên bản giao nhận, hóa đơn mua hàng, các chứng từ liên quan đến vận chuyển, lắp đặt, chạy thử.…

- Các chứng từ đều phải hợp pháp hợp lệ, đã được xử lý để đảm bảo khơng bị tẩy xóa, sửa chữa và đã được KSNB;

- Các chứng từ và tài liệu liên quan phải được đánh số và quản lý theo số trên các sổ chi tiết.

- Đảm bảo sự đánh giá đúng đắn, hợp lý của nghiệp vụ TSCĐ

- KSNB các chính sách đánh giá của đơn vị đối với TSCĐ; - Kiểm tra, so sánh số liệu trên hóa đơn mua bán với số liệu trên hợp đồng và các chứng từ liên quan;

- Kiểm tra việc sử dụng tỷ giá ngoại tệ để quy đổi với các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ;

- Kiểm sốt nội bộ q trình tính tốn và đánh giá các nghiệp vụ. - Đảm bảo cho việc

phân loại và hạch toán đúng đắn các nghiệp vụ TSCĐ

- Có chính sách phân loại TSCĐ phù hợp yếu cầu quản lý và sử dụng tài sản của đơn vị;

- Có đầy đủ sơ đồ hạch tốn các nghiệp vụ TSCĐ;

- Có đầy đủ các quy định về trình tự ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ từ các sổ chi tiết đến các sổ kế toán tổng hợp.

Mục tiêu KSNB Nội dung và thể thức thủ tục kiểm soát

- Đảm bảo cho việc hạch toán đầy đủ, đúng kỳ các nghiệp vụ TSCĐ

- Mỗi bộ hồ sơ liên quan tới TSCĐ đều phải được đánh số và quản lý theo dõi chăt chẽ;

- Việc ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh phải được thực hiện kịp thời ngay sau khi các nghiệp vụ xảy ra và hồn thành;

- Q trình kiểm sốt nội bộ. - Đảm bảo sự cộng

dồn (tính tốn tổng hợp) đúng đắn

- Số liệu phải được tính tốn tổng hợp đầy đủ, chính xác; - Có q trình KSNB các kết quả tính tốn;

- So sánh số liệu tổng hợp từ các sổ chi tiết với sổ tổng hợp.

TK 111, 112,

331 TK 211 TK 811

Mua sắm TSCĐ Giá trị cịn lại Khơng qua lắp đặt Giảm TSCĐ do

TK 133 thanh lý, nhượng bán TK 214 Thuế GTGT đầu vào

(nếu có) Giá trị hao mịn

Giá trị hao mòn TK 411

Được cấp, biếu, nhận TK 411 Vốn góp bằng TSCĐ Giảm TSCĐ do

TK 111,

152 TK 241 trả lại vốn góp liên doanh Giá trị cịn lại Tập hợp chi phí

XDCB TSCĐ mua cần lắp đặt, XDCB lúc trả hoàn thành đưa vào sử dụng

TK 133 TK 128, 222

TK 111, 112, 338 VAT Thu hồi vốn góp CL vốn lúc nhận (nếu có) liên doanh bằngTSCĐ và lúc trả (DNchịu)

TK 3381 TK 128, 222

TSCĐ thừa trong kiểm kê Góp vốn liên doanh

TK 212 TK 1381

Chuyển quyền sở hữu TSCĐ thiếu trong kiểm kê TSCĐ thuê tài chính chưa rõ nguyên nhân

Tk 153 TK 412

Chuyển công cụ dụng cụ Đánh giá giảm TSCĐ thành TSCĐ

TK 412 TK 153

Đánh giá tăng TSCĐ TSCĐ còn mới chưa sử dụng TK 214 Giá trị TSCĐ giảm do chuyển thành TK 627, 641,642 hao mòn Nhận TSCĐ do cơng cụ dụng cụ Giá trị cịn lại nhỏ TK 411 điều chuyển nội bộ phân bổ 1 lần

Giá trị TK 242

còn lại Giá trị còn lạilớn TSCĐ đã phân bổ nhiều lần sử dụng TK 214 Giá trị hao mòn

Phụ lục 1.2: Sơ đồ hạch tốn tăng giảm TSCĐ vơ hình

TK 111, 112,

đưa ngay vào sử dụng Giảm TSCĐ do

TK 133 thanh lý, nhượng bán TK 214 Thuế GTGT đầu vào

(nếu có) Giá trị hao mịn

TK 331 Giá trị hao mòn

TSCĐ mua trả chậm theo giá mua trả ngay

TK 128, 222 TK 133

TSCĐ vơ hình Thuế GTGT đầu vào

gửi đi góp vốn, liên

doanh Giá trị được đánh giá (nếu có)

TK 242 TK 412

Lãi trả chậm Số CL do Số CL do phải trả đánh giá giảm đánh giá tăng

TK 411 TK 1381

TSCĐ vơ hình hình thành

vốn góp, được góp vốn Giá trị cịn lại TK 241 Nguyên giá TSCĐ thiếu trong

TSCĐ vơ hình hình thành kiểm kê chưa rõ nguyên nhân

trong quá trình triển khai Giá trị hao mịn TK 711

TSCĐ vơ hinh tăng do được biếu, tặng, tài trợ TK 128,

222

TSCĐ vơ hình tăng do nhận lại vốn góp liên doanh

Phụ lục 1.3: Quy trình hạch tốn TSCĐ th tài chính TK 111, 112, 331 TK 142 TK 212 TK 2141 TK 2142 Phát sinh chi phí Kết chuyển giá trị hao mịn Nhận TSCĐ th tài chính

Trả lại tài sản thuê tài chính cho bên cho thuê TK 342

Nợ gốc phải trả TK 211

Ứng trước tiền

thuê Các kỳ tiếp theo Mua lại tài sản thuê tài chính

thành TSCĐ thuộc đơn vị TK 315

TK 244 TK 111,112

Chi tiền ký quỹ Nợ gốc chi tiền trảthêm khi

đảm bảo việc thuê tài chính phải trả kỳ này mua lại TSCĐ thuê tài chính TK 635

Nhận được hóa đơn

thanh tốn Nhận HĐ nhưng tiền thuê và chi trả nợ ngay chưa trả nợ ngay Lãi thuê TK 133 Thuế GTGT Thuế GTGT được khấu trừ

Phụ lục 1.4: Chương trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ Thủ tục kiểm tốn Tham chiếu Người thực hiện Ngày thực hiện A.Phân tích số dư TSCĐ

I.Xem xét các chính sách và thủ tục kế tốn hiện hành cho việc tính tốn và ghi chép TSCĐ

1.Cập nhật các chính sách về kế tốn TSCĐ và khấu hao TSCĐ 2.Xem xét thời gian khấu hao mà DN đang sử dụng cho từng loại TSCĐ

II.Thực hiện các thủ tục phân tích số dư TSCĐ

1.Xây dựng số ước tính kiểm tốn với số dư TSCĐ trên cơ sở: số dư đầu năm TSCĐ, số phát sinh TSCĐ tăng giảm trong năm, số khấu hao năm trước, thời gian khấu hao theo quy định...

2.Nếu cần thiết, phân tích các tài liệu sử dụng để xây dựng số ước tính

3.So sánh số ước tính của KTV với số báo cáo. Nếu số chênh lệch thực tế lớn hơn chênh lệch có thể chấp nhận được thì phải tìm ra sự giải thích hợp lý cho số chênh lệch đó thơng qua việc kiểm tra các chứng từ tài liệu có liên quan.

B.Kiểm toán các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ

I.Thu thập bảng tổng hợp TSCĐ (số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, giảm, số dư cuối kỳ) theo các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế, giá trị còn lại và bảng tổng hợp TSCĐ thanh lý nhượng bán

1.Kiểm tra số liệu và số tổng cộng trên các bảng tổng hợp 2.Kiểm tra đối chiếu số liệu với các sổ chi tiết và sổ cái TSCĐ 3.Đối chiếu lỗ lãi từ hoạt động thanh lý, nhượng bán với sổ kế tốn chi phí, thu nhập khác, xác định kết quả kinh doanh.

4.Soát xét các khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ khẳng định rằng khơng có khoản chi phí nào đủ điều kiện mà chưa ghi nhận nguyên giá TSCĐ Thủ tục kiểm toán Tham chiếu Người thực hiện Ngày thực hiện

II.Chọn mẫu một số TSCĐ để thực hiện:

1.Kiểm tra việc xác định và ghi nhận nguyên giá TSCĐ trên cơ sở các chứng từ liên quan (hợp đồng mua, hóa đơn mua, chứng từ thanh tốn...)

2.Đảm bảo rằng khơng có khoản phí tổn nào khơng đủ điều kiện được hạch toán vào nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ.

I.Chọn một số TSCĐ năm trước và một số TSCĐ tăng trong năm nay từ các bảng tổng hợp trên và thực hiện các bước sau:

1.Kiểm tra sự hiện hữu của TSCĐ, khẳng định quyền sở hữu (hoặc quyền sử dụng lâu dài) và giá trị còn lại của các tài sản này là phù hợp

2.Đối chiếu các TSCĐ tăng trong kỳ với kế hoạch mua sắm tài sản của đơn vị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Đối chiếu với các chứng từ gốc hoạch các tài liệu có liên quan + Đánh giá các thủ tục mua sắm TSCĐ, xem xét sự phù hợp với các quy định hiện hành

3.Nếu có các TSCĐ tăng để thay thế các TSCĐ cũ cần xác định từng tài sản cũ đó đã được thanh lý nhượng bán chưa

II.Nếu trong các tài sản được chọn ở trên có tài sản đã thanh lý nhượng bán trong kỳ cần kiểm tra các thủ tục thanh lý

1.Kiểm tra việc phê chuẩn cho các nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán tài sản và các chứng từ thu chi có liên quan

2.Tính tốn lại kết quả thanh lý nhượng bán

III.Soát xét những rủi ro trọng yếu đối với tình hình tăng giảm tài sản. Xem xét các nguyên nhân dẫn đến các biến động: đầu tư đổi mới công nghệ, tăng năng lực của máy móc thiết bị, thay đổi kế hoạch kinh doanh....

IV. Đánh giá về thủ tục kiểm kê TSCĐ cuối năm, việc thực hiện các thủ tục này, kết quả kiểm kê có được nêu trong biên bản kiểm kê và các biện pháp xử lý có được thực hiện đúng, kịp thời hay không

V. Kiểm tra những tài sản không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN – TƯ VẤN ĐẤT VIỆT TẠI HÀ NỘI (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w