Bà làm một cái hộp hình lập phương có diện tích một mặt 100 cm

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (21) (Trang 30 - 33)

2

.Tính thể tích một hình lập phương.

*******************************************

T

ập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, sạch sẽ.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.

Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi

Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.

- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Việc 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS sửa lỗi:

- Gọi HS đọc đề, nhắc lại thể loại, đối tượng cần tả;

*C cố trọng tâm đề.

- Nhận xét bài làm HS theo thứ tự:

+ Xác định đề; Bố cục bài; Chính tả; Dùng từ; Đặt câu; Diễn đạt... - Hướng dẫn chữa lỗi điển hình:Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… + Gọi cá nhân sửa lỗi

*Ưu điểm: + Bố cục: Đa số các bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối (Dẫn chứng).

+ Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lý nhưng nội kể chưa nhiều (Dẫn chứng: đọc cho HS nghe). Vẫn còn một số bài vào mở bài còn vụng. Miêu tả nhân vật còn vụn vặt, chưa thuyết phục người nghe.

+ Sử dụng lời văn (kể) không được tự nhiên, chân thật, xây dựng nhân vật chưa có sự thống nhất về tên gọi, tính cách.

+ Cách diễn đạt chưa mạch lạc. Bài viết lộn xộn. Đặc biệt lời dẫn với lời nói nhân vật chưa tách biệt (Dẫn chứng ).

*Hạn chế: Một số bài còn viết sai chính tả nhiều: Vinh, Thủy ... + Lỗi chính tả: xách dỏ (xách giỏ).

- + Lỗi dùng từ: Mặt mếu máo khóc: miệng mếu máo. Khơng khí lành lạnh : tiết trời lành lạnh

- Chữa một số lỗi sai phổ biến do GV yêu cầu

Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Nắm được những ưu điểm của bài viết để phát huy, biết được những lỗi sai để sửa chữa, khắc phục.

+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày . - PP: Vấn đáp.

- KT: Nhận xét bằng lời.

*Việc 2: Trả bài và HD HS chữa bài:

* Trả bài cho HS và yêu cầu cá nhân tự chữa lỗi trong bài của mình… * Viết lại đoạn văn trong bài

- Giao việc: Cá nhân tự chọn một đoạn viết chưa hay để sửa lại. - Gọi một số HS trình bài

- Nhận xét tuyên dương những HS có đoạn văn hay.

Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Sửa được những lỗi sai trong bài viết của mình: lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi câu, ...

+ Viết lại một đoạn văn tả người một cách chân thực, tự nhiên. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

- PP: Vấn đáp; viết.

- KT: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.

*Việc 3: Học tập những đoạn văn hay

Để viết ĐV hay em cần biết chọn đoạn có tình tiết hấp dẫn. Khi kể cần đặt 1 số CH tu từ để tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.

- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay cho lớp nghe, yêu cầu HS nhận xét cái hay, cái đẹp trong các đoạn văn, bài văn đó.

- Nghe GV hoặc bạn đọc những đoạn, bài văn hay. - Nhận xét về những điều đáng học tập.

- Nêu những điều em học được qua đoạn văn, bài văn đó.

Đánh giá:

+ Học tập được cách sử dụng các biện pháp tu từ mà bạn đã sử dụng trong bài văn.

+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày . - PP: Quan sát; Vấn đáp.

- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- - Tập viết lại đoạn văn chưa hài lịng. Tìm đọc và học tập cách viết văn kể chuyện hay của các bạn.

*******************************************

ƠLTốn: ÔN NỘI DUNG KIẾN THỨC TUẦN 23 I.MỤC TIÊU: Giúp HS

- Đọc, viết, so sánh, chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề - xi - mét khối; xăng - ti - mét khối.

- Vận dụng được các cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, HLP đẻ giải các bài tốn có liên quan.

- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. - Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.

*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 6, bài 7. HS có năng lực làm được BT vận dụng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ. III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:

Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ơ chữ bí mật để ơn lại kiến thức. Nêu cách chơi

Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.

- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Bài 1: Giải toán *Việc 1: Bài 1: Giải tốn

- Cặp đơi đọc thầm BT, trao đổi cách giải, tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 31. - Cặp đôi đổi chéo vở và kiểm tra kết quả cùng thống nhất kết quả.

- Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.

- Nhận xét và chốt: Cách đọc, viết các số đo với đơn vị đo cm3; dm3.. Đánh giá

- Tiêu chí: +Phân tích bài tốn và lập được các bước giải.

+ HS nắm chắc quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.

+ Vận dụng quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật để giải đúng bài toán.

+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. - PP: Quan sát

- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí

Tiêu chí HTT HT CHT 1. Phân tích bài tốn và

lập được các bước giải 2. Giải được bài tốn 3. Trình bày đẹp

*Việc 2: Bài 2: Giải toán

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (21) (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w