Vận dụng quy tắc tính diện tích, thể tích các hình vào GT.

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (22) (Trang 32 - 34)

- Cùng người thân trao đổi và làm các bài cịn lại.

*****************************************

ƠL Tiếng Việt: TUẦN 24 I. M ỤC TIÊU :

- Đọc và hiểu câu chuyện Đừng vội phán xét; rút ra bài học cho bản thân trong việc nhìn nhận, đánh giá sự vật, sự việc, hiện tượng,... trong cuộc sống.

- Viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. Sử dụng được các từ ngữ về Trật tự - An ninh. Sử dụng được quan hệ từ chỉ sự hô ứng để nối các vế câu ghép. Viết được bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý.

- GD HS trong cuộc sống chúng ta đừng vội vàng phán xét người khác.

- Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết hồn thành nhiệm vụ của mình trong nhóm, biết lắng nghe và có phản hồi phù hợp.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng Thiếu niên, Nhi đồng”. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nội dung sau:

? Quan sát bức tranh và cho biết cây hoa héo rũ có phải lỗi của mặt trời khơng?

? Trong cuộc sống, em đã từng hiểu lầm ai hoặc bị ai hiểu lầm chưa? Giải thích vì sao có sự hiểu lầm như vậy?

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Cảm nhận được cây hoa héo rũ chưa chắc phải là lỗi của mặt trời mà có thể là do con người khơng tưới nước cho nó.

+ HS nêu được một số ví dụ mình đã hiểu làm bạn hoặc bạn hiểu lầm mình và giải thích được lí do vì sao có sự hiểu lầm đó.

+ Tích cực tham gia chơi - PP: Vấn đáp.

- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Việc 1: Đọc bài “Đừng vội phán xét” và TLCH

- Cá nhân đọc thầm bài và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 37. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.

? Khi thầy giáo nêu câu hỏi, vì sao hầu hết HS trong lớp đã phán đốn sai và chỉ có một bạn có câu trả lời đúng?

? Em nghĩ thế nào về quyết định của người chồng trong câu chuyện? Hãy hình dung tâm trạng, cảm xúc của người chồng khi đưa ra quyết định đó?

? Theo em, cách kể chuyện của thầy giáo giúp các em rút ra được bài học gì trong việc nhìn nhận, đánh giá sự vật, sự việc, hiện tượng trong cuộc sống?

? Em có chia sẻ gì với những ai đó bị người khác hiểu lầm, hiểu sai mà chưa có dịp được minh oan?

- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của bài “Đừng vội phán xét”.

Đánh giá:

- Tiêu chí: Hiểu được nội dung của bài

Câu 1: Vì các bạn HS trong lớp chưa gặp hồn cảnh như vậy cịn bạn có câu trả lời đúng vì mẹ bạn trước khi mất cũng nói với bố bạn như vậy.

Câu 2: Quyết định của người chồng là rất đúng đắn và sáng suốt. Tâm trạng của người chồng lúc đó rất đau khổ và thương tiếc vợ.

Câu 3: Khi nhìn nhận, đánh giá sự vật, sự việc, hiện tượng trong cuộc sống ta không nên vội vàng phán xét, kết luận mà phải hiểu rõ hoàn cảnh, nguyên nhân, nội dung của sự vật, sự việc và hiện tượng đó.

Câu 4: HS nói được những điều cần chia sẻ để động viên người đó.

+ Chốt ND bài: Câu chuyên khuyên ta cần phải thận trọng, suy nghĩ, tìm hiểu ngun nhân, hồn cảnh xảy ra sự việc không nên vội vàng phán xét khi ta chưa hiểu về sự vật, sự việc, hiện tượng đó.

- PP:Quan sát; Vấn đáp.

- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

*Việc 2: Gạch dưới những từ ngữ chỉ hành động vi phạm trật tự, an ninh trong truyện

vui “Bác Cú Mèo giữ trật tự ngày chợ phiên”.

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào vở ôn luyện TV trang 38. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn trước lớp.

- Nhận xét và chốt: Các từ ngữ thuộc chủ đề “Trật tự - an ninh”.

Đánh giá:

- Tiêu chí: Tìm đúng các từ ngữ thuộc chủ đề “Trật tự - an ninh”. +Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày . - PP:Quan sát; Vấn đáp.

- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

*Việc 3: Dùng dấu gạch chéo để tách 2 vế câu của mỗi câu ghép. Giữa hai vế câu của câu

ghép có mối quan hệ như thế nào? Cặp quan hệ từ nào giúp em nhận ra điều đó?

- Cá nhân làm vào vở ôn luyện TV trang 39.

- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét và chốt: Cách xác định các vế câu ghép, mối quan hệ và cặp quan hệ từ chỉ sự hô

ứng dùng để nối hai vế câu ghép.

Đánh giá:

- Tiêu chí: + Xác định đúng vế câu; vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng cặp quan hệ từ chỉ sự hô ứng: vừa ... đã; chưa .... đã.

+ Nói đúng nội dung ần trao đổi. - PP: Quan sát; Vấn đáp.

- KT: Ghi chép; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (22) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w