- Cùng với người thân viết kết bài theo các cách kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng tả về mợt ca sĩ u thích.
Đánh giá
- Tiêu chí: + Viết được kết bài theo các cách kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng tả về một ca sĩ yêu thích.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
*************************************************
Luyện Toán ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TUẦN 19 I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết đường kính, bán kính, tâm của hình tròn; vẽ và tính được chu vi của hình tròn. - Tính được diện tích của hình thang, hình tam giác và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
*Các bài tập cần làm: Bài 3, bài 4, bài 6, bài 8. HS có năng lực làm được BT vận dụng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong đi tìm mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:*Việc 1: Bài 3: Giải toán: *Việc 1: Bài 3: Giải tốn:
- Cặp đơi đọc thầm BT, trao đổi cách giải, tự giải vào vở ôn luyện Toán trang 6. - Cặp đôi đổi chéo vở và kiểm tra kết quả cùng thống nhất kết quả.
Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính diện tích hình tam giác (hình thang), bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Quy tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
Đánh giá
- Tiêu chí: +Phân tích bài toán và lập được các bước giải. + Giải được bài toán.
+ Tự học và giải quyết vấn đề tốt - PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí HTT HT CHT 1. Phân tích bài toán và
lập được các bước giải 2. Giải được bài toán 3. Trình bày đẹp
*Việc 2: Bài 4: Vẽ hình trịn có bán kính 1,5cm; có đường kính 4cm
- Cá nhân vẽ hình trịn theo u cầu.
- Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Củng cố: Đặc điểm của hình trịn.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Vẽ được hình trịn
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm. - PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Bài 6: Giải toán:
- HĐ nhóm lớn: Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán, giải vào vở ôn luyện Toán trang 8.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách giải bài toán áp dụng quy tắc tính diện tích hình thang.
Đánh giá
- Tiêu chí: +Phân tích bài toán và lập được các bước giải. + Giải được bài toán.
+ Tự học và giải quyết vấn đề tốt - PP: Quan sát
Tiêu chí HTT HT CHT 1. Phân tích bài toán và
lập được các bước giải 2. Giải được bài toán 3. Trình bày đẹp
*Việc 3: Bài 8: Tính chu vi hình trịn có đường kính d = 0,6dm; d = 5,4cm:
- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 9. - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tính chu vi hình tròn, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Quy tắc và cơng thức tính chu vi hình trịn.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Tính được chu vi hình trịn
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm. - PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Tính chu vi cái bàn ăn hình trịn có bán kính 20cm.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Tính được chu vi cái bàn ăn hình trịn - PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*************************************
Luyện TV ÔN LUYỆN TUẦN 19 I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Đọc và hiểu bài thơ “Hồ Chí Minh”. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm đối với Bác Hồ. - Nhận biết được câu ghép và cách nối các vế câu ghép.
- GD HS biết yêu quý, kính trọng Bác Hồ.
- HS tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, ngơn ngữ * HSNK làm thêm BTVD
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng Thiếu niên, Nhi đồng”.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Việc 1: Đọc bài “Hồ Chí Minh” và TLCH
- Cá nhân đọc thầm bài thơ và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 6. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
? Tác giả đã so sánh Bác Hồ với những hình ảnh nào?
? Cách so sánh đó cho thấy suy nghĩ, tình cảm của tác giả đối với Bác Hồ như thế nào? ? Theo em, vì sao nhân dân Việt Nam kính yêu Bác Hồ?
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của trụn bài “Hồ Chí Minh”: Nhân dân Việt Nam
vơ cùng kính u Bác Hồ vì cả cuộc đời của Người đã cống hiến cho nền độc lập tự do của Tổ quốc. Bác luôn quan tâm, chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân.
Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Tác giả so sánh Bác Hồ với hình ảnh là con sông lớn, là mặt trời, là mặt trăng.
+ Câu 2: Tác giả kính trọng, yêu quý và kính phục Bác Hồ vì Bác vừa vĩ đại vừa dịu hiền, bao dung và thành thiện.
+ Câu 3: Vì Bác ln chăm lo cho dân, cho nước. Đối với nhân dân Việt Nam, Bác luôn ân cần, chu đáo, khoan dung và độ lượng, đầy tình nhân ái, vị tha.
+ Chốt ND bài: Nhân dân Việt Nam vô cùng kính u Bác Hồ vì cả cuộc đời của Người đã cống hiến cho nền độc lập tự do của Tổ quốc. Bác luôn quan tâm, chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Đánh dấu (/) để tách bộ phận chủ ngữ với bộ phận vị ngữ trong mỗi câu.
- HS đọc nội dung bài tập. Cá nhân làm vào vở ôn luyện TV trang 8. - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn trước lớp.
? Làm thế nào để xác định được bộ phận chủ ngữ, xác định bộ phận vị ngữ trong câu? - Nhận xét và chốt: Cách xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong câu.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Xác định đúng CN, VN trong từng câu.
+Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày . - PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Đánh dấu (/) để tách các vế câu trong mỗi câu ghép. Khoanh tròn vào
những từ (hoặc cặp từ) nối các vế câu.
- Cá nhân làm vào vở ôn luyện TV trang 8. Các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách xác định các vế câu trong câu ghép và các quan hệ từ hoặc
cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép. Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tách đúng các về câu trong từng câu ghép. + Khoanh đúng vào từ hoặc cặp từ nối các vế câu. - PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* HSNK làm thêm BTVD nếu cịn TG
C. HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân đặt câu ghép, dùng dấu / để tách các vế câu và xác định bộ
phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong câu.
*************************************************
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆNI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa của việc trang trí lớp học. Học sinh nắm được về việc làm đẹp trường lớp bằng hoạt động trang trí.
- Biết cách trang trí lớp học tạo môi trường học tập thân thiện. Rèn kĩ năng khéo tay sáng tạo bằng hoạt đợng trang trí lớp học của mình.
- Có ý thức trang trí lớp học thân thiện. GD hs biết làm đẹp các góc trong lớp. - Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhóm.
II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Hình ảnh trang trí lớp học
- Học sinh: đồ dùng thực hành trang trí lớp học (Giấy màu, kéo, keo,