TT Nội dung Có Khơng
1 Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.2 Câu chuyện ngoài sách giáo khoa 2 Câu chuyện ngồi sách giáo khoa
3 Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu, cửchỉ. chỉ.
4 Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện
đặt được câu hỏi cho bạn.
HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp
- Việc 1: Nghe bạn kể chuyện kết hợp trao đổi câu chuyện cùng các bạn trong lớp.
- Việc 2: Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể những câu chuyện về một anh hùng, danh nhân của nước ta. + Kể tự nhiên, hấp dẫn
+ Ngôn ngữ phù hợp. - PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân tìm thêm một số câu chuyện về một anh hùng, danh nhân của đất nước ta.
-Nêu cảm nghĩ của mình về các anh hùng danh nhân dân tộc.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được một số về một anh hùng, danh nhân của đất nước ta. + Nêu được cảm nghĩ của mình về các anh hùng danh nhân dân tộc. - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét bằng lời. *************************************** Thứ 5, ngày 17 tháng 9 năm 2020 Toán: HỖN SỐ I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có hai phần, phần nguyên và phần phân số. - Rèn kĩ năng làm các bài tập về đọc viết hỗn số
Bài tập cần làm 1,2a ở SGK
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dung học toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong đi tìm mật để ơn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Thực hiện đúng phép nhân, phép chia các phân số, tính tốn, nhanh và chính xác.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Giới thiệu bước đầu về hỗn số:
- Quan sát mơ hình và trả lời: Có bao nhiêu cái bánh?
- Nghe GV giới thiệu hỗn số và nhắc lại: Có 2 và cái bánh và viết gọn là: 2 cái bánh
2 gọi là hỗn số. Đọc là hai và ba phần tư.
- Nghe GV phân tích cấu tạo hỗn số, sau đó nhắc lại: 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là
- Việc 1:Trao đổi, so sánh phần phân số với 1 và rút ra nhận xét. Nêu cách đọc, cách viết hỗn số.
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các nhóm chia trước lớp.
- Việc 1:Báo cáo với thầy cô kết quả những việc các em đã làm.
- Việc 2: Đọc nhận xét: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn
đơn vị. Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nhận biết được hỗn số. + Đọc, viết được hỗn số.
Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
Khi đọc (viết) hỗn số ta đọc (viết) phần nguyên rồi đọc (viết) phần p/s. - PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp
- Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát mơ hình để viết rồi đọc hỗn số. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt cách đọc, viết phân hỗn số dựa vào mơ hình.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình a)2 4 1 :hai và một phần tư b)2 5 4 :hai và bốn phần năm c)3 3 2 :ba và hai
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình. - PP: Vấn đáp
* Bài 2a: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số
- V1: Cá nhân tự làm bài vào vở.
- V2: Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. ? Hỗn số gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
? Khi viết hỗn số dưới mỗi vạch của tia số, bạn viết như thế nào? - V3: Nhận xét và chốt cách viết hỗn số trên tia số.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết được hỗn số vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số + Tự học tốt hồn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em đọc mỗi hỗn số sau cho người thân nghe và chỉ ra phần nguyên, phần phân số trong mỗi hỗn số đó:
1 ; 2 ; 3
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc và nêu được cấu tạo của phân hỗn số. - PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*************************************** Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU: Giúp H
- HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1). Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2) . Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
- Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩa, sử dụng từ đồng nghĩa trong viết đoạn văn. - Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, phản xạ nhanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
+ Đặt được câu có sử dụng từ đồng nghĩa với Tổ quốc. - PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn (trang 22)
- Việc 1: Em viết câu trả lời vào vở bài tập
- Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và báo cáo với nhóm trưởng.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm đúng các từ đồng nghĩa trong đoạn văn. mẹ,má,u,bu,bầm,mạ là các từ ĐN.
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình. - PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài tập 2: Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa(trang 22)
- Việc 1: Nghe GV tổ chức trò chơi:
+ Chuẩn bị: hai nhóm chơi, mỗi nhóm có một bộ thẻ từ, bảng lớp kẻ sẵn 3 cột. + Cách chơi: Từng bạn trong nhóm lần lượt lấy một trong các thẻ từ: bao la,
lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh,….(SGK). Sau đó thi xếp nhanh thẻ từ vào một
trong 3 nhóm đồng nghĩa. Nhóm nào xếp xong trước và đúng thì thắng cuộc. - Việc 2: HS chơi
- Việc 3:Bình chọn nhóm thắng cuộc.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hiểu nghĩa của các từ.
+ Xếp đúng các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột.
1 Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang
2 Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống, lấp lánh 3 Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt
+ Biết được nghĩa chung ở từng nhóm. + Tự học tốt hồn thành bài của mình. - PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí HTT HT CHT
1.Xếp đúng các từ vào nhóm từ đồng nghĩa 2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp
Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2.