- Phẩm chất: Biết tin yêu và noi theo những hành động dũng cảm vì người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
b. Soạn đồ dùng học tập cần thiết cho mỗi môn học:
mơn học mà mình u thích.
b. Việc nào nên làm, việc nào không nên làm(trong giờ học, giờ ra chơi)? (trong giờ học, giờ ra chơi)?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4 về những việc nên làm và khơng nên làm trong giờ học và khi ra chơi.
- Giáo viên nhận xét, góp ý.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thảo luận nhóm 4 về những việc nên làm và khơng nên làm trong giờ học và khi ra chơi.
- Đại diện nhóm phát biểu và giải thích vì sao nên làm và khơng nên làm.
- Học sinh nhận xét, góp ý bạn mình.
3. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết soạn sách, vở, đồ
dùng học tập cho từng buổi học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực
quan, sáng tạo cá nhân.
* Cách tiến hành:
a. Soạn sách vở theo thời khóa biểu:
- Giáo viên làm quản trò, yêu cầu học sinh thực hiện trò chơi tiếp sức.
- Giáo viên gợi ý để học sinh soạn sách vở theo thời khóa biểu của buổi học hơm nay.
b. Soạn đồ dùng học tập cần thiết cho mỗi mônhọc: học:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi như hoạt động trên.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Khi nghe tiếng trống bào hiệu giờ chơi, các em làm gì?
- Học sinh tiếp sức nêu tên các môn học của một ngày trong tuần.
- Học sinhthực hiện.
- Học sinh nêu tên môn học, bạn kế bên đưa các đồ dùng cho mơn học đó lên, ...
- Học sinh đóng vai thực hiện. - Học sinh đóng vai thực hiện.
+ Khi nghe tiếng trống bào hiệu giờ tan trường, các em làm gì?
4. Hoạt động mở rộng:
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiệnmột số trò chơi. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực
quan, nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên một số trò chơi em thường được chơi ở trường và cho biết em thích trị chơi nào? Vì sao? Trị chơi ấy có lợi ích gì?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh cùng chơi một trò chơi các em tự chọn.
- Giáo viên nhắc học sinh chơi như thế nào để được vui hơn, tốt hơn.
- Học sinhnêu và giải thích.
- Học sinh cùng chơi trị chơi.
5. Đánh giá:
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá mình và đánh
giá bạn.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành. * Cách tiến hành:
Giáo viênđánh giá học sinh và hướng dẫn học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu:
Học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn qua phiếu đánh giá.
SINH HOẠT LỚP
BÀI: TRANG TRÍ THỜI KHĨA BIỂUI. U CẦU CẦN ĐẠT: I. U CẦU CẦN ĐẠT: