3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.3 Đặc điểm tình hình cơ bản của Công ty TNHH nhà n−ớc một thành viên
Giống gia súc Hà Nội
a. Tình hình tài chính của Công ty
Bảng 3.3 Nguồn vốn kinh doanh của công ty giai đoạn 2004 - 2006
ĐVT: Triệu đồng So sánh (%) Chỉ tiêu 2004 2005 2006 05/04 06/05 BQ Vốn kinh doanh 45870,9 63237,8 75246 137,9 119,0 128,10 - Vốn cố định 17688,5 39529,2 49844,4 223,5 126,1 167,88 - Vốn l−u động 28182,4 23708,6 25401,6 84,1 107,1 94,91
Nguồn: Phòng Tài vụ- Công ty
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty TNHH Nhà n−ớc một thành viên Giống gia súc Hà Nội có chiều h−ớng tăng lên, đây là một xu thế tốt cần đ−ợc phát huy, năm 2006 vốn kinh doanh của Công ty là 75 246 triệu đồng tăng 19% so với năm 2005. Năm 2005 vốn cố định của Công ty tăng đột biến so với năm 2004 là do Công ty đ−ợc đền bù giải toả đất đai.
Bảng 3.4 Kết quả tổng hợp về các sản phẩm chủ yếu giai đoạn 2004 - 2006
Sản phẩm ĐVT 2004 2005 2006 So sánh (%)
05/04 06/05 BQ
Lợn con cai sữa Con 4388 4497 5660 102,5 125,9 113,6
Trọng l−ợng kg 75877 77850 89122 102,6 114,5 108,4
Đực cái hậu bị Con 1599 1881 2200 117,6 117,0 117,3
- Đực hậu bị Con 515 529 415 102,7 78,4 98,8
- Cái hậu bị Con 1084 1302 1785 120,1 137,1 128,3
Liều tinh dịch lợn sản xuất
Liều 31961 31019 30276 97,1 97,6 97,3
Số bê sản xuất Con 70 82 220 117,1 268,3 177,3
Tổng số l−ợng sữa bò t−ơi
Tấn 186,43 610,36 496,71 327,4 81,4 162,2
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………48 48
b. Đánh giá chung
D−ới sự ltnh đạo của Đảng uỷ, Ban Giám đốc Công ty, sự nỗ lực, đoàn kết phấn đấu v−ợt qua mọi khó khăn của toàn thể CBCNV trong Công ty, sự chỉ đạo, giúp đỡ của UBND Thành phố, Sở nông nghiệp & PTNN cùng các sở ban ngành khác trong Thành phố, Công ty đt đạt đ−ợc một số kết quả nhất định trong những năm qua:
* Các chỉ tiêu kinh tế (giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân ng−ời lao động) tăng tr−ởng năm sau cao hơn năm tr−ớc:
Tuy nhiên, giai đoạn này sản xuất kinh doanh của Công ty có nhiều biến động cụ thể:
+ Năm 2004, thực hiện quyết định số 1654/ QĐ- UB ngày 25/ 3/ 2004 của UBND Thành phố Hà Nội về việc sáp nhập Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội vào Công ty Giống gia súc Hà Nội nên lợi nhuận không có, vốn kinh doanh tăng từ 7,3 tỷ đồng (năm 2003) lên 16,7 tỷ đồng (năm 2004).
- Mức thu nhập ngân sách của Công ty qua các năm cũng có sự khác nhau, cụ thể:
* Nhiều năm liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ đ−ợc giao: nhân giống, cung ứng các loại giống gia súc bò sữa, lợn h−ớng nạc cho các hộ nông dân, trang trại chăn nuôi trong Thành phố các vùng lân cận, thực hiện ch−ơng trình chăn nuôi của Thành phố; sản xuất cung ứng vật t− phục vụ chăn nuôi; nghiên cứu; ứng dụng, chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia súc.
+ Đi đôi với việc duy trì, sản xuất đàn gia súc giống gốc, Công ty đt kết hợp với các huyện chuyển giao công nghệ chăn nuôi lợn nạc, bò sữa, thiết kế chuồng trại, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho các nông hộ chăn nuôi ngoại thành và các vùng phụ cận.
+ T− vấn xây dựng nhiều mô hình chăn nuôi lợn nạc, bò sữa có quy mô từ 10- 15 lợn nái ngoại/1 hộ, 4- 6 bò sữa trên 1 hộ, 50- 200 lợn thịt/1 hộ của ngoại thành, góp phần tăng nhanh đàn bò sữa từ 2258 con, sản l−ợng sữa 3100 tấn/ năm 2001 lên: 2900 con, sản l−ợng sữa 4500 tấn/ năm 2004.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………49 49
+ Tăng đàn lợn h−ớng nạc từ 58,5% năm 2001 lên 65% năm 2004 toàn Thành phố; từ đó tăng sản l−ợng, chất l−ợng thịt lợn và hiệu quả chăn nuôi lợn ngoại thành góp phần giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động nông nghiệp và dịch vụ công nghiệp của Thành phố.
* Bảo toàn phát triển vốn và tài sản đ−ợc nhà n−ớc giao cho Công ty quản lý, hoàn thành nghĩa vụ thuế và các khoản giao nộp cho Ngân sách nhà n−ớc.
* Xây dựng, quản lý thực hiện dự án đầu t− xây dựng và phát triển khu chăn nuôi, trang bị hệ thống chuồng trại, thiết bị chăn nuôi hiện đại.
* Đảm bảo đủ việc làm, từng b−ớc ổn định và cải thiện đời sống cho CBCNLĐ, nâng cao thu nhập của ng−ời lao động.
* Nội bộ đoàn kết, tổ chức Đảng, Chính quyền, Công đoàn trong sạch vứng mạnh. Cán bộ công nhân lao động lành nghề, kinh nghiệm, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, th−ờng xuyên h−ởng ứng và phát động các phong trào thi đua.
* Đảm bảo tốt tài sản, sản phẩm, làm tốt công tác phòng chống cháy nổ, phòng chống tệ nạn xt hội, giữ vứng an ninh chính trị và trật tự an toàn xt hội trên địa bàn đ−ợc giao quản lý.
d. Ph−ơng án sử dụng đất đai
Công ty TNHH nhà n−ớc một thành viên Giống gia súc Hà Nội thừa kế quản lý sử dụng các diện tích đất đai do công ty Giống gia súc Hà Nội quản lý sử dụng, tiến hành triển khai quy hoạch lại có ph−ơng án sử dụng đất đai cụ thể:
- Tiếp tục khai thác sử dụng hiệu quả đất đai hiện có tại khu vực Cầu Diễn, Phù Đổng, Kiêu Kỵ, quy hoạch bố trí lại cho phù hợp với tình hình sản xuất mới.
+ Khu vực Cầu Diễn: Sau khi giao nốt phần đất nằm trong Quyết định thu hồi của Thành phố cho Sở Thể dục thể thao Hà Nội: 19.655m2 đất, khu vực Cầu Diễn còn 92.670m2 trong đó: đất nhà ở của cán bộ công nhân qua các thời kỳ là 28.540m2, dự kiến đất sản xuất nông nghiệp là 27.000m2. Số diện tích còn lại 37.130m2 lập các dự án xin chuyển đổi mục đích sử dụng để khai thác có hiệu quả.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………50 50
+ Khu vực Phù Đổng: Tổng diện tích đang quản lý 685.977m2 trong đó: đất nhà ở của CBNV qua các thời kỳ là: 21.764m2, dự kiến sản xuất nông nghiệp là: 654.210m2, còn lại 10.000m2 đất tại Sài Đồng - Long Biên lập các dự án xin chuyển đổi để khai thác có hiệu quả.
+ Khu vực Kiêu Kỵ: Tổng diện tích đang quản lý: 171.124m2 đang triển khai xây dựng Trại lợn giống ông bà, trong đó: xây dựng chuồng trại 80.000m2, xây dựng văn phòng làm việc và các công trình phụ trợ: 40.046m2, giao thông nội bộ: 29.078m2, sản xuất nông nghiệp: 51.800m2.
- Đề nghị Thành phố cấp 150.000m2 để thiết lập dự án xây dựng xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm:
* 50.000m2 đất đai tại hai địa điểm Thanh Trì, Đông Anh để lập dự án xây dựng xí nghiệp giết mổ gia cầm.
* 100.000m2 đất tại Xuân Nộn - Đông Anh của Công ty Đông Thành để lập dự án xây dựng Xí nghiệp giết mổ gia súc.
Qua phần giới thiệu chung về đặc điểm tình hình cơ bản của Công ty cho chúng ta thấy rằng Công ty TNHH nhà n−ớc một thành viên giống gia súc Hà Nội qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển đt thực hiện nhịêm vụ kinh doanh tổng hợp trên nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau. Trong đó công tác sản xuất và cung ứng các loại giống gia súc, gia cầm là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Công ty nhằm đáp ứng đủ giống tốt cho các cơ sở chăn nuôi của thành phố và các tỉnh bạn. Riêng CNBS Công ty có hai cơ sở chính là Trung tâm sữa và giống bò cũ và Xí nghiệp chăn nuôi bò Cầu Diễn, hai cơ sở này đt hình thành và phát triển từ những năm đầu thập kỷ 60.
Mặc dù Công ty chỉ trực tiếp kinh doanh trên hai cơ sở, bò sữa nói trên nh−ng trong thực tế Công ty với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật kinh nghiệm và tay nghề cao đt giúp đỡ toàn bộ khu vực sản xuất trong nông hộ ở các huyện nội thành nh− Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn. Vùng bò sữa Tiên Du - Bắc Ninh và Vĩnh T−ờng, Lập Thạch- Vĩnh Phúc cũng đ−ợc công ty giúp đỡ rất nhiều, chính vì thế đề tài nghiên cứu của chúng tôi không chỉ thu thập số liệu ở các trang trại tập trung mà còn bao gồm cả hệ thống số liệu trong các nông hộ toàn vùng Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………51 51