2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.2.2. Tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam
2.2.2.1 Sơ l−ợc về lịch sử phát triển CNBS ở Việt Nam * Giai đoạn từ 1923 - 1954
Năm 1923, một số giống bò sữa nhiệt đới đ−ợc nhập vào Việt Nam nh− Red Sindhi, Sahiwa, Ongoe. Tại miền Nam, bò sữa đ−ợc nuôi tại Tân Sơn Nhất (Sài Gòn), còn miền Bắc đ−ợc nuôi tại Vĩnh Tuy (Bạch Mai- Hà Nội). Những ng−ời nuôi bò sữa là ấn kiều, ng−ời Việt. L−ợng sữa t−ơi đ−ợc sản xuất hàng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………27 27
ngày đ−ợc hấp Pasteur đóng vào chai rồi phân phối đến ng−ời tiêu dùng. Nhìn chung đàn bò có số l−ợng ít khoảng 300 con và năng suất sữa 2-3kg/ con/ ngày. Đây là giai đoạn phôi thai của đàn bò sữa Việt Nam, hầu hết sữa đ−ợc tiêu thụ là sữa đặc có đ−ờng nh− Néstle, hoặc sữa bột nh− Giugoz. Những sản phẩm chế biến từ sữa đều phải nhập từ n−ớc ngoài.
* Giai đoạn từ 1954 - 1975
ở miền Bắc các nông tr−ờng CNBS đ−ợc thành lập nh− nông tr−ờng Ba Vì - Hà Tây, nông tr−ờng Phù Đổng - Hà Nội.
Từ những năm 60 Chính phủ đt nhập đàn bò lang trắng đen của Bắc Kinh, Hắc Long Giang, Th−ợng Hải, Tiểu Tiêu (Côn Minh) về nuôi tại nông tr−ờng Mộc Châu, Tam Đ−ờng, Sapa, Đ−ờng Lâm... Phong trào lai bò sữa từ bò lang trắng đen Trung Quốc và đàn bò lai Sind đt đ−ợc tiến hành rộng khắp ở các nông tr−ờng quốc doanh nên có thêm các nông tr−ờng bò lai lấy sữa nh− Đồng Giao, Hà Trung, L−ơng Mỹ, Xuân Mai, Đông Hiếu, Tây Hiếu...
Năm 1970 chính phủ Cu Ba đt giúp Việt Nam phát triển đàn bò sữa. Trung tâm tinh đông lạnh Môncađa đ−ợc thành lập, lần đầu tiên tinh đông viên đ−ợc sản xuất tại Việt Nam, với các đực giống của các giống bò nh− Holstein Friesian, Brown Swiss. Đồng thời hàng nghìn bò cái Holstein Friesian (HF) đ−ợc đ−a từ Cu Ba về nuôi tại nông tr−ờng Mộc Châu và trung tâm giống bò sữa Sao Đỏ (Vùng Mộc Châu) nơi có điều kiện thích hợp với bò HF.
Các công trình nghiên cứu về bò sữa và lai tạo bò sữa cũng đ−ợc hình thành và thu đ−ợc những kết quả b−ớc đầu.
ở miền Nam với ch−ơng trình viện trợ Colombo, Chính phủ Australia đt giúp đỡ xây dựng trạm thụ tinh nhân tạo băng tinh lỏng Tân Sơn Nhất. Đồng thời Chính phủ Australia cũng giúp đỡ trung tâm bò sữa thuần Jersy tại Bến Cát với số l−ợng 80 bò cái. Do điều kiện chiến tranh, trung tâm này phải giải thể. Bò lai
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………28 28
h−ớng sữa và bò sữa nhiệt đới đ−ợc nuôi tại Tân Bình, Gò Vấp, Thủ Đức của Sài Gòn trong những trại bò sữa do t− nhân quản lý với quy mô nhỏ từ 10 - 20 con, sản xuất sữa t−ơi là chính để cung cấp cho các nhà hàng và ng−ời tiêu dùng.
Tại Biên Hoà đt có các nhà máy chế biến sữa nh−: Formost, Néstle, Ông Thọ... nh−ng với nguồn nguyên liệu là sữa bột đ−ợc nhập từ n−ớc ngoài.
* Giai đoạn từ 1975 - 2005
Trong giai đoạn này có thể chia làm hai giai đoạn nhỏ:
- Từ 1975 - 1985: Giai đoạn này CNBS gặp nhiều khó khăn, chúng ta ch−a chủ động đ−ợc vấn đề tiêu thụ sữa, mặt khác chuyển giao quản lý từ chăn nuôi tập trung sang quản lý các hộ chăn nuôi nên có nhiều nông tr−ờng đt bị giải tán do CNBS không hiệu quả và sản phẩm không tiêu thụ đ−ợc. Những nông tr−ờng chăn nuôi bò sữa nh− Ba Vì, Mộc Châu tự chế biến từ sữa t−ơi sang sữa đặc có đ−ờng, sữa bánh hoặc Cazein...
Hình thành vùng CNBS HF tại Đức Trọng Lâm Đồng. Các kết quả nghiên cứu về đàn bò thuần cho thấy: Việt Nam có hai vùng nuôi bò HF thuận lợi nhất là Mộc Châu và Lâm Đồng. Công tác nghiên cứu lai giữa bò đực HF với bò lai Sind tạo F1, F2, bò lai h−ớng sữa 75% HF tốt hơn. Bò lai h−ớng sữa với HF đ−ợc nuôi rộng rti tại các vùng khác nhau trên cả n−ớc.
Các vùng CNBS HF đt đ−ợc mở rộng, ngoài vùng Mộc Châu và Lâm Đồng đt có Hà Nam, Thanh Hoá, Sơn La, Tuyên Quang, Nghệ An, Bình Định, thành phố Hồ Chí Minh và nông tr−ờng sông Hậu (Cần Thơ) nuôi bò HF. Tháng 12/2001 đến tháng 7/2004, Việt Nam đt nhập 10.326 bò sữa HF từ Mỹ, Australia, New Zealand, Thái Lan. Tỷ lệ nuôi sống bò nhập khẩu sau cách ly là 95- 98%. Sau 2 năm tỷ lệ loại thải khoảng 15% (lẽ ra theo quy trình chọn giống mỗi năm phải loại thải khoảng 20- 25%) nh−ng do quan niệm con giống ngoại nhập có giá cao và quý, cho nên ngần ngại loại thải.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………29 29
Từ năm 2000- 2004, nhất là từ khi có quyết định 167 của Thủ t−ớng Chính phủ, đàn bò sữa Việt Nam phát triển nhanh. Bình quân hàng năm tốc độ tăng đàn là 27,8%, hiện nay đt có 32 tỉnh, thành phố trong cả n−ớc có ch−ơng trình phát triển bò sữa, có khoảng 94% số bò sữa trong tổng số 107 nghìn bò sữa đ−ợc nuôi tại 19.805 hộ với quy mô phổ biến 3- 20 con/ hộ, trang trại t− nhân.
Đt xuất hiện một số trang trại có quy mô chăn nuôi từ 200 - 2000 con, nh− trại Phú Lâm (Tuyên Quang) có 1700 bò sinh sản, tổng đàn trên 2000 con.
Bảng 2.1: Biến động đàn bò sữa qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng đàn 1000 Con 18,7 35,0 41,2 55,8 80, 0 95,8 104,1 113,2 Tốc độ Tăng đàn % 13,3 19,1 17,7 35,4 43,4 19,8 9 8,7
Nguồn: Cục Nông nghiệp -Bộ Nông nghiệp- PTNT (2005) [5] Bảng 2.2. Số đầu con bò sữa/hộ
Miền Bắc Miền Nam Cả n−ớc Số hộ Số con Số hộ Số con Số hộ Số con Quy mô đàn SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1- 5 6175 87,91 14969 49,12 8856 69,42 24821 32,18 15031 75,89 39790 36,98 6- 20 797 11,06 7383 24,23 3590 28,14 35620 46,18 4387 22,15 43003 39,96 21- 50 56 0,79 1540 5,05 277 2,17 8768 11,37 333 1,68 10308 9,58 51- 200 9 12,0 788 2,6 26 0,2 2011 2,5 35 0,18 2799 2,6 201->1000 9 0,12 5791 19,0 10 0,07 5918 7,67 19 0,1 11709 10,88 Tổng cộng 7046 100 30471 100 12759 100 77138 100 19805 100 107609 100 Trung bình (con/ hộ) 4,32 6,04 5,43
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………30 30
Để tăng đ−ợc quy mô đàn bò sữa, cũng nh− sản l−ợng sữa thì có thể tăng số l−ợng hộ CNBS, hay tăng quy mô đàn bò của hộ chăn nuôi. Tổng số các hộ CNBS trong cả n−ớc là 19.805 hộ, trong đó Miền Bắc là 7.046 hộ (35,58%) và Miền Nam 12.759 hộ (64,42%).
Tính đến năm 2005 cả n−ớc có 19805 hộ tham gia CNBS với tổng số bò sữa các loại là 107609 con. Trong đó tại khu vực miền Nam chiếm cao hơn với 12759 hộ với tổng số bò chăn nuôi là 77138 đầu con. Trong khi đó tại miền Bắc chỉ có 7046 hộ CNBS và chỉ nuôi có 30471 đầu con, chỉ chiếm 36% tổng số hộ và 28% tổng số bò sữa so với toàn quốc. Trong khi tại miền Nam số hộ tham gia CNBS là 64% chiếm tới 72% tổng số bò sữa so với toàn quốc. Hai mức quy mô CNBS chủ yếu là mức quy mô từ 1-5 con/ hộ chỉ chiếm có 32,18% song ở mức quy mô từ 6-20 con/ hộ lại chiếm cao hơn (46,18%), mức từ 21-50 con/ hộ là 11,37% trong khi ở miền Bắc là 49,12%, 24,23% và 5,05% t−ơng ứng về tổng số bò theo từng mức quy mô t−ơng ứng. Tuy số bò trung bình trên một hộ ở miền Bắc là 4,32 con/ hộ, song số hộ tham gia CNBS ở miền Nam cao hơn rất nhiều so với miền Bắc, do đất đai để CNBS ở miền Nam rộng lớn và các tỉnh miền Nam CNBS trong nông hộ sớm hơn miền Bắc rất nhiều
Hộ CNBS quy mô nhỏ là từ 1- 5 con là 15.031 hộ chiếm 36,98% tổng đàn bò sữa Miền Bắc 6.175 hộ (41,68%) và Miền Nam 8.856 hộ (58,92%). Hộ CNBS có quy mô từ 1-20 con chiếm tới 98,04% hộ CNBS và 76,54% tổng số đàn bò. Những hộ CNBS có quy mô từ 200 con trở lên chiếm 0,1% với 10,68% tổng đàn bò, những hộ này là các hộ CNBS chuyên nghiệp. Hầu hết các hộ CNBS của n−ớc ta đang chăn nuôi ở quy mô nhỏ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………31 31
Bảng 2.3. Năng suất sữa của các nhóm bò sữa chủ yếu của Việt Nam (trên nhóm đàn có trọn chu kỳ cho sữa)
Nhóm giống (kg/ chu kỳ) Sản l−ợng Chu kỳ vắt sữa (ngày) Mỡ sữa (%) kg/ ngày vắt sữa Lai Sind 1.000-1.500 270 4,81 3,7-6,0 HF thuần 3.600-4.300 305 3,1-3,4 11,9-14,6 F1 (50% HF) 2.830-2.970 287-288 3,24 9,9-10,4 F2 (75% HF) 2.520-3.220 263-290 3,36 9,6-11,0 F3 (87,5% HF) 2.650-3.250 290-298 3,18 8,9-11,2
Nguồn: Cục chăn nuôi (2006) [4]
Tổng đàn bò lai h−ớng sữa 88.545 con (82,28%). Trong đàn bò lai h−ớng sữa có 75% HF trở lên là 562.523 con (chiếm 70,69%) tổng đàn bò lai h−ớng sữa, chúng tập trung tại Đồng bằng sông Hồng và miền Đông Nam Bộ.
Đàn bò sữa HF có 16.309 con chiếm 17,47% đàn bò cả n−ớc, chúng tập trung ở các vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Lâm Đồng, các vùng khác có nuôi nh−ng số l−ợng ch−a nhiều so với tổng đàn bò sữa. Nh−ng kết quả b−ớc đầu cho thấy chúng ta có khả năng phát triển bò sữa trong điều kiện chống nóng và quản lý hợp lý.
Bảng 2.4. Cơ cấu giống bò sữa ở các vùng trong n−ớc
Đơn vị tính: 100 con Bò thuần Các loại bò lai h−ớng sữa Các vùng Tổng đàn bò sữa Bò HF Bò Jeysey F1 F2 F3 ĐB sông Hồng 13.442 268 33 12.841 2,0 97,7 Đông Bắc 4.944 3.970 0 974 80,3 19,7 Tây Bắc 8.224 4.626 28 3.570 56,3 43,4 Bắc trung Bộ 4.161 1.978 213 1.970 47,5 47,3 DH miền Trung 4.228 681 0 3.547 16,1 83,9 Tây Nguyên 3.116 2.941 0 175 94,4 5,6 Đông Nam Bộ 62.521 1.264 0 61.257 2,0 98,0 ĐB sông Cửu Long 7.273 581 0 6.692 8,0 92,0 Cả n−ớc 107.609 16.309 274 91.026 15,2 84,6
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………32 32
Hiện nay bò sữa đ−ợc nuôi nhiều nhất ở miền Đông Nam Bộ, 62.521 con, chiếm 58,10% (riêng đàn bò sữa thành phố Hồ Chí Minh đt chiếm 46,93% tổng số bò sữa của cả n−ớc) và Đồng bằng sông Hồng 13.142 con chiếm 21,21%. Hai vùng này tập trung đông dân, có các thành phố và khu công nghiệp lớn, thuận lợi cho việc tiêu thụ sữa t−ơi sản xuất nên đàn bò sữa phát triển tốt. Những vùng có điều kiện tiềm năng phát triển CNBS với quy mô lớn nh− vùng Tây Bắc, Tây Nguyên với số l−ợng bò sữa 16.284 con chiếm 15,13% tổng đàn của cả n−ớc. Vùng Đông Bắc Bộ duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long mới đ−ợc nuôi bò sữa từ năm 2000 đến nay, số l−ợng con ít (15.662 con) chiếm 14,52%.
Tình hình sản xuất và tiêu thụ sữa
Trong 15 năm gần dây sản l−ợng sữa tăng liên tục với tốc độ bình quân/ năm khá cao, 21,5% năm. Năm 2005 so với 1995, nhu cầu tiêu thụ sữa bình quân đầu ng−ời tăng 16 lần, sản l−ợng sữa t−ơi sản xuất trong n−ớc bình quân/ng−ời đt tăng lên 21 lần, nh−ng sữa t−ơi trong n−ớc mới đáp ứng 26% nhu cầu tiêu thụ sữa, nghĩa là n−ớc ta còn nhập khẩu l−ợng sữa bột hoàn nguyên tới 74%.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1990 1995 2000 2005 K g/ ng −ờ i/n ăm
Sản xuất sữa Tiêu dùng sữa
Nguồn: Cục chăn nuôi (2006) [5]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………33 33
Để diễn giải rõ hơn chúng tôi cung cấp biểu đồ sau:
0 2 4 6 8 10 kg/ng−ời/ năm 1 2 3 4 5 năm
Tình hình sản xuất và tiêu thụ sữa
Sữa tiêu thụ Sữa sản xuất
Nguồn: Cục chăn nuôi (2006) [4]
Biểu đồ 2.2 Sản xuất và tiêu thụ sữa giai đoạn 1990 -2005 ở Việt Nam Những năm gần đây, đời sống của nhân dân đ−ợc cải thiện, sức tiêu thụ các sản phẩm từ sữa tăng nhanh (Bảng 2.5)
Bảng 2.5 Tình hình sản xuất sữa và tiêu dùng sữa
Chỉ tiêu ĐVT 1995 2000 2002 2004 2006 Sữa tiêu thụ kg/ ng−ời/ năm 2,05 6,5 8,0 9,5 10,0 Sữa sản xuất kg/ ng−ời/ năm 0,23 0,69 1,0 2,4 2,6 Tỷ lệ tự sản xuất % 11,2 10,6 12,5 25,3 26,0
Nguồn: Cục chăn nuôi (2006) [5]
Năm 2006 tổng sản l−ợng sữa của Việt Nam đt đáp ứng 26% nhu cầu tiêu thụ sữa trong n−ớc đạt gần 216 nghìn tấn, phần còn lại đ−ợc nhập khẩu từ n−ớc ngoài. Tổng sản phẩm sữa nhập bằng con đ−ờng chính ngạch quy ra sữa bột khoảng trên 50.000 nghìn tấn t−ơng đ−ơng với 400.000- 450.000 tấn sữa t−ơi.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………34 34
Thị tr−ờng và giá cả sữa
Trong 10 năm gần đây, giá sữa trên thị tr−ờng thế giới không có biến động lớn nh−ng có xu thế tăng nhẹ 1% năm. ở thị tr−ờng nội địa, do nhu cầu sữa tăng nhanh liên tục nên giá sữa bán lẻ tính theo USD sau 10 năm đt tăng hơn 22%. Trong khi khi giá sữa bán lẻ cho ng−ời tiêu dùng trong n−ớc tăng thì xu thế lại diễn ra ng−ợc lại đối với giá sữa mua của nông dân. Sau 10 năm 1995 - 2005, giá sữa "danh nghĩa" tại cổng trại có tăng, nh−ng nếu quy theo USD thì giảm hơn 23%, từ mức hơn 300 USD/ tấn sữa nguyên liệu xuống còn 200 USD/ tấn. Đây là một yếu tố bất lợi cho việc phát triển CNBS của nông dân. Thực tế ng−ời nông dân khi tham gia hoạt động CNBS với quy mô nhỏ lẻ (2- 5 bò sữa/ hộ) và phân tán nh− hiện nay, mặc dù đt nhận đ−ợc nhiều sự hỗ trợ của Chính phủ thông qua các hoạt động khuyến nông hay quỹ tín dụng −u đti thì vẫn luôn chỉ là một tác nhân yếu thế không có đủ sức mạnh để th−ơng thảo giá với các đối tác khác trong chuỗi ngành hàng (các th−ơng gia, các nhà chế biến). Một số điểm bất lợi nữa với nông dân CNBS là các nhà máy chế biến sữa hiện nay chủ yếu quan tâm đến các hoạt động chế biến từ nguyên liệu nhập nội có nhiều thuận hơn.
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 1995 2000 2005
Giá thế giới Giá cổng trại
Nguồn: FAOStat, Viện chính sách chiến l−ợc [7]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………35 35
Bảng 2.6 Giá sữa t−ơi thế giới và trong n−ớc
Chỉ tiêu ĐVT 1995 2000 2005
Giá thế giới USD/ tấn 407 328 425
Giá cổng trại USD/ tấn 271 212 209
Giá mua của nhà máy USD/ tấn 321 250 244
Giá của ng−ời tiêu dùng USD/ tấn 724 705 886
Nguồn: FAOStat, Viện chính sách chiến l−ợc[7]
Giá sữa nguyên liệu bán lẻ phân theo n−ớc, 2003
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 cn at de nl be fr es ie dk se fi no pl cz hu ee il ca usa ar br in bd pk cn nz au au- w vn U SD /k g
Biểu đồ 2.4 Giá sữa nguyên liệu bán lẻ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………36 36
Bảng 2.7 Tình hình CNBS ở Hà Nội trong một số năm trở lại đây Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 T6/ 2007
I. Tổng đàn 1328 1626 1682 1828 1977
Tốc độ tăng (%) - 22,46 3,44 8,68 8,15 1. Chia theo tuổi
- Bò cái vắt sữa 875 1080 1017 1158 1276 Tốc độ tăng (%) - 2343 -5,83 13,86 10,19 - Bò hậu bị 218 218 272 306 339