- Biết được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh và yêu cầu của từng phần Nêu được
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ2: Luyện tập
HĐ2: Luyện tập
Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)
Việc 1. Đọc yêu cầu và chọn nội dung để lập dàn ý Việc 2: Lập dàn ý bài văn, ghi ra giấy nháp.
Trao đổi với bạn về dàn ý vừa lập. Sửa chữa, bổ sung cho nhau
Chia sẻ dàn ý trong nhóm
Báo cáo viên báo cáo với thầy cơ kết quả làm việc của nhóm.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được. + Trình bày theo dàn ý một cách rõ ràng, gây ấn tượng.
Mở bài:giới thiệu cảnh vật định tả (cảnh gì? Tả vào thời gian nào trong ngày? Lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì?)
Thân bài: Tả những nét nổi bật của cảnh vật. - Tả theo thời gian
- Tả theo trình tự từng bộ phận. Kết bài: Nhận xét,cảm nghĩ của em về cảnh vật
+ Vận dụng được những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, tự giác hồn thành bài của mình, mạnh dạn chia sẻ với bạn.
- PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời, giao lưa chia sẻ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hàng ngày đi học, em đi trên con đường làng quen thuộc. Em hãy quan sát cảnh vật con đường và lập dàn ý tả con đường quen thuộc đó.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Quan sát, lập được dàn ý bài văn tả cảnh con đường từ những điều quan sát được.
- PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời.
******************************************Luyện Tiếng Việt: TUẦN 1 Luyện Tiếng Việt: TUẦN 1
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Đọc và hiểu truyện Con Rồng cháu Tiên. Cảm nhận được mong ước của người xưa thể hiện trong truyện về cội nguồn dân tộc.
- Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa. Xác định được từ đồng nghĩa
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, rèn luyện đức tính đồn kết, yêu thương nhau trong cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
- Vở Em tự ơn luyện; bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm quan sát tranh và cùng đốn xem các tranh đó minh họa cho những truyện nào?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Theo các em, hình ảnh trong tranh nói lên mong ước gì của người Việt Nam? - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Dự đốn được bức tranh minh họa cho câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”. + Giải thích được cội nguồn của dân tộc, mong ước đoàn kết thống nhất của cộng đồng người Việt.
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Việc 1: Đọc truyện “Con Rồng cháu Tiên” và TLCH
- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 7. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. *Đánh giá:
- Tiêu chí: + Trả lời đúng nội dung các câu hỏi ở SGK và hiểu được nội dung của bài: Câu 1: Truyện kể về Lạc Long Quân và Âu Cơ; về thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Câu 2: Lạc Long Quân: mình rồng, ở dưới nước, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ. Âu Cơ: sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con...
Câu 3: Lòng tự hào về nịi giống cao q thiêng liêng của mình, thể hiện tình cảm ruột thịt của mọi người dân trên đất nước, tình đồn kết giữa các dân tộc.
Nắm nội dung bài: Ông cha ta muốn nhắn nhủ với con cháu đời sau: Tất cả người dân Việt Nam đều là anh em ruột thịt, đều được sinh ra từ một mẹ nên phải biết đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. Trả lời được câu hỏi sgk.
+ Trả lời to, rõ ràng, lưu loát...mạnh dạn - Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước nhóm chỉ gồm các đồng nghĩa
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, làm vở ơn luyện TV trang 8. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại nội dung
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Xác định đúng hai nhóm từ đồng nghĩa (buồn - sầu - tủi; êm đềm - êm ả - êm dịu)
- Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* Việc 3: Em và bạn chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 8. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa. + Điền đúng từ để hoàn chỉnh câu văn: a) Chợ trong những ngày giáp Tết rất đông.
b) Mọi người được ngắm nhìn nhiều hiện vật gốc trong viện bảo tàng. c) Sau trận mưa rào, lá cây rụng đầy hè phố.
- Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể cho người thân nghe về cội nguồn dân tộc Việt Nam.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể được cội nguồn dân tộc Việt Nam cho người thân nghe. - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời.
***********************************************
Luyện Toán: TUẦN 1 I MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS cách đọc, viết, rút gọn, quy đồng, so sánh, xếp thứ tự các phân số. Biết đọc, viết các phân số thập phân.
- Rèn KN đọc, viết, rút gọn, quy đồng, so sánh, xếp thứ tự các phân số; đọc, viết các phân số thập phân.
Bài tập cần làm: HS tùy theo khả năng làm 4 trong các bài sau: BT 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8 (Tr 6- 8). Học sinh có năng lực làm tất cả các bài và có thể làm thêm phần vận dụng.
- HS tính tốn cẩn thận, chính xác, trình bày bài đẹp.
- Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở Em tự ơn luyện Tốn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Rồng rắn lên mây để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nêu đước cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số, nhanh và chính xác.
- PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời.