1.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
nghiệp.
Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động * Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Nhu cầu VLĐ = Vốn hàng tồn kho + Nợ phải thu – Nợ phải trả nhà cung cấp
* Tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Việc sử dụng vốn lưu động được biểu hiện ở tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cao hay thấp.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động đựơc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Số lần
luân chuyển và kỳ luân chuyển vốn lưu động.
+ Số lần luân chuyển vốn lưu động (số vòng quay của vốn lưu động).
L = M Vlđbq
Trong đó: L: Số lần luân chuyển vốn lưu động trong kỳ.
M: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động ở trong kỳ. Hiện nay, tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ được xác định bằng doanh thu thuần bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ.
Vlđbq: Số vốn lưu động bình quân sử dụng ở trong kỳ được xác định bằng phương pháp bình quân số học.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu động hay số
vòng quay của vốn lưu động thực hiện được trong 1 thời kì nhất định (thường là một năm). Vốn lưu động quay càng nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp ngày càng cao.
- Kỳ luân chuyển vốn lưu động:
L = M Hay K = Vldbq * N Vldbq M Trong đó: K: Kì ln chuyển vốn lưu động
N: Số ngày trong kì được tính chẵn 1 năm là 360 ngày, 1 quý là 90 ngày, 1 tháng là 30 ngày.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một lần luân chuyển hay độ dài 1 vịng quay của vốn lưu động ở trong kì.
* Mức tiết kiệm vốn lưu động bình do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Vtk (±) = M1 * (K1 – K0) hoặc Vtk (±) = M1 M1
360 L1 L0
Trong đó: Vtk: Số vốn lưu động có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) có ảnh hưởng trong tốc độ luân chuyển Vlđ kì so sánh so với kỳ gốc.
M1: Tổng mức luân chuyển Vlđ kì so sánh (kì kế hoặch). K1, K0: Kì luân chuyển Vlđ kì so sánh, kì gốc.
L1, L0: Số lần luân chuyển Vlđ kì so sánh, kì gốc.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được do
tăng tốc độ luân chuyển ở kì so sánh (kì kế hoặch) so với kì gốc (kì báo cáo).
Tỷ trọng vốn lưu động
Tỷ trọng VLĐ = Tổng tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tỉ trọng vốn lưu động trong tổng nguồn
Tình hình quản lý vốn bằng tiền
+ Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong kì.
+ Quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi tiền mặt
+ Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm. - Hệ số tạo tiền từ HĐKD:
Hệ số tạo tiền từ HĐKD =
Chỉ tiêu này thường được xét trong thời gian hàng quý, hàng 6 tháng hoặc hàng năm nhằm giúp nhà quản trị đánh giá được khả năng tạo tiền từ HĐKD so với doanh thu đạt được.
Tình hình quản lý vốn tồn kho dự trữ
- Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho:
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho đựơc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Số lần
luân chuyển và kỳ luân chuyển hàng tồn kho + Số vòng quay hàng tồn kho:
SVtk= GVHB Stk
Trong đó: SVtk: Số vịng quay hàng tồn kho. GVHB: Gía vốn hàng bán.
Stk: Số dư bình quân về hàng tồn kho.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ nghiên cứu hàng tồn
kho quay được bao nhiêu vòng. + Kỳ luân chuyển hàng tồn kho:
Ktk = 360
SVtk
Trong đó: Ktk: Kỳ luân chuyển hàng tồn kho.
Dòng tiền vào từ HĐKD DTT bán hàng
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một vòng luân chuyển hàng tồn kho mất bao nhiêu ngày.
Tình hình quản lý nợ phải thu
- Tốc độ luân chuyển khoản phải thu:
Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu ngắn hạn thể hiện ở số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình.
+ Số vịng quay các khoản phải thu:
SVpt = DTT Spt
Trong đó: SVpt: Số vịng quay khoản phải thu. Spt: Số dư bình quân khoản phải thu.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ nghiên cứu các khoản
phải thu ngắn hạn quay bao nhiêu vòng.
+ Kỳ thu tiền trung bình:
Kpt = Spt*360 DTT
Trong đó: Kpt: Kỳ thu tiền trung bình
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ nghiên cứu các
khoản phải thu ngắn hạn quay một vòng hết bao nhiêu ngày.
Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Hàm lượng vốn lưu động: là số vốn lưu động đạt 1 đồng doanh thu về
tiêu thụ sản phẩm.
Hàm lượng Vlđ = Vlđbq DTT Trong đó: Vlđbq : như trên. DTT: Doanh thu thuần.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh để có được 1 đồng doanh thu thuần về bán
hàng cần bao nhiêu vốn lưu động.
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên vốn lưu động:
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên Vlđ = EBIT Vlđbq Trong đó: EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Vlđbq: Vốn lưu động bình quân.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lưu động đưa vào hoạt động sản xuất kih doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn lưu động:
Tỷ suất LNTT trên Vlđ = LNTT Vlđbq Trong đó: LNTT: Lợi nhuận trước thuế. Vlđbq: như trên.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh để có đồng lợi nhuận trước thuế thì cần
bao nhiêu đồng vốn lưu động .
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn lưu động:
Trong đó: LNST: Lợi nhuận sau thuế.
Vlđbq: như trên.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh để có được một đồng lợi nhuận sau thuế
thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Tỷ suất LNST trên Vlđ = LNST