Thách thứ ók ăn

Một phần của tài liệu Hải quan với công tác chống gian lận thương mại về xuất xứ hàng hóa trong điều kiện hiện nay của việt nam (Trang 34 - 37)

C ương 3: Địn ướng và 1 số giải pháp kin nghị nâng cao hiệu quả công tác chống gian lận xu t xứ hang hóa ở Việt Nam

3.1.1.2 Thách thứ ók ăn

Điều dễ nhận thấy ở nước ta, lực lượng xản xuất còn nhỏ bé so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nhất là kết cấu hạ tầng cịn lạc hậu. Trình độ khoa học và cơng nghệ chuyển biến với tốc độ chậm, nguồn nhân lực có kiến thức, tay nghề, năng lực kinh doanh cịn ít, năng suất lao động xã hội tăng chậm, chất lượng sản phẩm và chất lượng cơng trình cịn thấp. Nhiều hàng hóa kém sức cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi, trong khi nhu cầu của người dân ngày càng cao. Hàng hóa nước ngồi xản xuất có chất lượng cao, giá rẻ, mẫu mã và hình thức phong phú sẽ tiếp tục hấp dẫn người tiêu dùng và đây cũng là nguyên nhân làm phát triển GLTM nói chung và GLTM xuất xứ nói riêng.

Thực hiện chính sách mở cửa, đa phương hóa, đa dạng hóa với tinh thần Việt Nam muốn là bạn của tất các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển Nhà nước ta tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều nước trên thế giới và trong khu vực”. Số lượng các cơng ty nước ngồi vào nước ta làm ăn, tham gia du lịch ngày càng nhiều và bên cạnh m t tốt thì đó cũng là điều kiện để G TM gia tăng.

Hệ thống pháp luật trong thời gian tới m c dù có tiến bộ, nhưng chưa khắc phục được những nhược điểm cơ bản là chưa tồn diện, chưa đồng bộ, thiếu thực tiễn, tính khả thi và trình độ kĩ thuật lập pháp chưa cao. Tình trạng thiếu hệ thống quy phạm pháp luật kinh tế đầy đủ cũng như việc tiếp tục tồn tại một số văn bản, quy phạm pháp luật kinh tế từ thời cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sẽ làm giảm hiệu lực quản lý của Nhà nước và làm phát sinh nhiều hiện tượng tiêu cực trong đó có G TM và tham nhũng. Cùng với hệ thống pháp luật kinh tế chưa hồn chỉnh, những sơ hở, thiếu sót trong hoạt động quản lý kinh tế, những thói quen tùy tiện trong quản lý của nền sản xuất nhỏ vẫn là cơ sở nuôi dưỡng tệ GLTM phát triển.

Công tác tổ chức, cán bộ đối với lực lượng chuyên trách chống GLTM sẽ được đổi mới; đời sống, phương tiện, điều kiện làm việc của lực lượng này sẽ được

Đảng và Nhà nước quan tâm cải thiện, nhưng vấn đề trình độ, năng lực và đạo đức của lực lượng này sẽ vẫn là vấn đề nan giải. Nếu đội ngũ này không được chấn chỉnh thường xuyên về m t chính trị tư tưởng, bản thân mỗi cán bộ chống GLTM không chịu sự bồi dưỡng, rèn luyện, khơng có quyết tâm cao trình độ bằng các con đường đào tạo ho c đào tạo lại thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả chống GLTM.

Sự phối hợp và kết hợp giữa các lực lượng chống GLTM của Hải quan, Công an, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường, Viện kiểm sát và Tòa án trong tương lai sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa các cơ quan nói trên nằm trong tổng thể cuộc cải cách bộ máy Đảng và Nhà nước mà nghị quyết Hội nghị Trung ương VI (lần 2) khóa VIII đã đề ra, cho nên chắc chắn còn phải cải tiến, đổi mới nhiều hơn nữa để có thể đáp ứng được u cầu của tình hình. Trong tương lai gần, cơ chế phối hợ này vẫn còn lỏng lẻo, số vụ GLTM bị phát hiện vẫn sẽ chưa phản ánh đầy đủ thực trạng G TM. Đó cũng là ngun nhân để tình trạng GLTM tồn tại và phát triển.

Ngày nay, các thành tựu khoa học kĩ thuật cũng bị lợi dụng và sử dụng để phục vụ cho các hoạt động GLTM nên tác hại và quy mô của các hoạt động này ngày càng lớn rộng, nó trở thành phổ biến trên thế giới. Hiện tượng GLTM không chỉ xảy ra trong hoạt động thương mại Quốc tế về thương mại hàng hóa mà cịn cả trong thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư và thương mại sở hữu trí tuệ. GLTM không chỉ đang làm tổn hại đến sự phát triển của nền thương mại truyền thống (Thương mại có giấy tờ) mà cịn đang đe dọa làm tổn hại lớn đến sự phát triển của nền thương mại điện tử (Thương mại khơng giấy tờ) trên quy mơ tồn cầu, nhất là sự cố ý tạo ra sự sai lệch của các dung liệu và thông tin được truyền gửi trên mạng.

Một phần của tài liệu Hải quan với công tác chống gian lận thương mại về xuất xứ hàng hóa trong điều kiện hiện nay của việt nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)