Những hạn ch cần rút kinh nghiệm và nguyên nhân hạn ch

Một phần của tài liệu Hải quan với công tác chống gian lận thương mại về xuất xứ hàng hóa trong điều kiện hiện nay của việt nam (Trang 29 - 34)

V dụ ển nh: Phịng Chống bn lậu và xử lý vi phạm Của Cục Hải quan

2.3.2 Những hạn ch cần rút kinh nghiệm và nguyên nhân hạn ch

a, Ý thứ qu n tâm n công tác chống GLTM

M c dù chúng ta đã có sự quan tâm đúng mực của Nhà nước về công tác chống G TM xuất xứ , song do G TM phát triển quá mạnh mẽ và người ta phần nào do chưa nhận thấy mức độ nghiên trọng của GLTM qua xuất xứ do đó chưa có sự quyết tâm triệt để chống GLTM này

Chính vì thế các vụ phát hiện chỉ mang tính đơn lẻ và chưa phản ánh được tính chất thực của vụ việc để xử lý một cách hợp lý chính xác theo pháp luật hiện hành. Chúng ta chưa có được sự vận động triệt để lấy dân làm gốc, làm tai mắt cho các cơ quan Nhà nước (không tránh khỏi một phần do nhận định chủ quan của nhân dân về bản chất vấn đề này). Đồng thời các giải pháp chỉ mang tính theo đi chưa xây dựng hoàn chỉnh và đồng bộ.

Thực tế cho thấy phần lớn các vụ G TM xuất xứ đều xuất phát từ nước ngoài, thủ đoạn tinh vi xảo quyệt và do những người âm hiểu chun mơn, có kinh nghiệm thương mại Quốc tế cấu kết với nhau tổ chức; hiện nay các đối tượng kinh doanh hàng xuất khẩu trong nướccũng khá nhanh nhạy nắm bắt tình hình thị trường và các mánh khóe lách luật trước cơ quan chức năng  gây nhiều trở ngại

cho Hải quan.Trong khi đó Hải quan Việt Nam chưa xây dựng được một kế hoạch tổng thể quản lý và đấu tranh chống tội phạm trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói chung, chống G TM nói riêng trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cả trong và ngoài nước đưa ra những giải pháp hữu hiệu để áp dụng trong phạm vi cả nước.

Nguyên nhân:Trong thực tế, việc chống G TM xuất xứ chưa bám sát và tận

dụng những hoạt động thương mại trong khn khổ các liên minh kính tế , các hiệp định thương mại với hoạt động thương mại trong điều kiện khoa học kỹ thuật hiện đại như: Thương mại điện tử, tự động hóa Thương mại... Trong danh muc ưu đãi

có rất nhiều m t hàng được ưu đãi thuế quan, nhiều hoạt đông ngoại thương cũng được ưu đãi khiến cho việc tra cứu hàng hóa ưu đãi là khá vất vả khiến cho nhân viên Hải quan có tâm lí bng lỏng việc quản lý khiến cho thời gian thông quan nhanh hơn. Điều này đã bị những đối tượng xấu lợi dụng thực hiện hành vi G TM và buôn lậu.

M t khác, chưa tổng kết và đưa ra những dự báo trên cơ sở những luận cứ khoa học về thực trạng G TM và những yêu cầu cấp thiết của công tác đấu tranh chống G TM để kiến nghị Nhà nước bổ sung vào Bộ luật hình sự tội danh Gian lận thương mại” là một trong những tội phạm nguy hiểm, tác động xấu đến an ninh, kinh tế, xã hội ở nước ta, nhằm đấu tranh kiên quyết với loại tội phạm này. b, Số vụ gian lận t ương mại phát hiện xử l ư n u

Dù các kết quả thực hiện phòng chống G TM Xuất xứ của Ngành là khá tốt, song, các con số trên chỉ là những con số thống kê từ các vụ đã bị bắt giữ và xử lý, cịn số khơng thống kê được mà chỉ có giá trị ước tính của riêng Hải quan đã lớn hơn rất nhiều. Như vậy đối với G TM xuất xứ các con số có thể nói được rất nhiều nhưng cũng có thể là khơng nói lên gì cả, cái mà chúng ta thừa nhận chính là coi các con số như những sai ảo và thừa nhận cái nguyên nhân sai do một yếu tố bất định, biết đó là gì chúng ta sẽ vượt xa một bước trong công tác đấu tranh chống GLTM.

Nguyên nhân: Công tác tiến hành một số hoạt động điều tra theo thủ tục tố

tụng hình sự của cơ quan hải quan chưa có kết quả cao, thẩm quyền được pháp luật giao chưa được phát huy. Việc áp dụng những phương pháp Hải quan tiên tiến khác như hệ thống quản lý rủi ro, hệ thống tự động hóa thủ tụcHải quan. Hệ thống kiểm tra sau thông quan, Hải quan điện tử... chưa được đồng bộ, có hiệu quả. Nghiệp vụ kiểm tra kiểm sốt hàng hóa của các cán bộ Hải quan chủ yếu bằng cảm

quan, chủ quan nên có nhiều thủ đoạn tinh vi của đối tượng khơng phát hiện được ra, có những kết luận thiếu chính xác khoa học.

c, Xử lý ch y u bằng phạt n n , ư ó t n răn e tr ệt ể

Do tội danh G TM chưa được xác định đúng mức, cịn có sự xuề xồ khi thực hiện pháp quy. Việc xử lý các vụ việc cịn khập khiễn, khơng thống nhất giữa các cơ quan chức năng ho c có sự vận động tùy tiện trong xét xử vì ranh giới xử lý hành chính và xử lý hình sự trong nhiều trường hợp chưa được xác định. Đối với việc xử phạt hành chính pháp lệnh về nghị định cũng dừng lại ở việc xác định các nhóm hành vi nên khó áp dụng ho c tạo sơ hở, tiêu cực trong vận dụng để thực hiện. Nhiều quy định về mức xử khơng tương xứng với tính chất hành vi, khung xử phạt q rộng cho việc định lượng. Chính vì thế mà hoạt động G TM xuất xứ có xu hướng gia tăng và nghiêm trọng hơn.

. Trong Bộ luật hình sự 2000, hành vi G TM không được đề cập đến, như vậy có thể nói gian lận thương mại có sự tách biệt với tội danh bn lậu. Xét về góc độ áp dụng luật pháp có thể khởi tố hình sự tất cả các chủ thể có hành vi thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội "vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới" (Điều 154 Bộ luật hình sự). Điều này cho phép xác định ranh giới giữa bn lậu, vận chuyển hàng hố trái phép qua biên giới với hành vi gian lận thương mại.

Tuy nhiên, đối với trường hợp chủ hàng khai báo gian dối xuất xứ khi qua biên giới, thì cũng có thể coi là vận chuyển trái phép hàng hố để khởi tố theo Điều 153 Bộ luật hình sự ho c xử phạt theo quy định tại điều 12, 13 Nghị định 138/2004/NĐ-CP về xử phạt hành vi trong lĩnh vực hải quan .Để phù hợp với tình hình mới, địi hỏi các ngành chức năng phải sớm xác định rõ để phân việt các tội danh này đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc xác định ranh giới giữa xử lý hành chính và xử lý hình sự

d, Chống GL M ư gắn với chống t m n ũng , quản lý còn nhi u b t cập Một vấn đề rất nhức nhối, phức tạp đang làm cho hoạt động G TM ngày càng có cơ hội phát triển, G TM đang gắn với tệ tham nhũng, chúng kết hợp ch t chẽ với nhau tạo thành các đường dây riêng hết sức tinh vi, do dó để lọt lưới nhiều vụ vi phạm nghiêm trọng. Gian tìm mọi cách tranh thủ sự giúp đỡ , bao che đỡ đầu của những người có chức có quyền trong các cơ quan Nhà nước, một số cán bộ thối hóa, biến chất. Gian thương và những kẻ này tìm đến nhau và dù cho các vụ việc có bị phát hiện thì các giao dịch ngầm này lại ngày đêm tiếp sức và chuyển hóa sang hình thức tinh vi hơn những đường dây G TM xuất xứ, hoạt đơng ngang nhiên có vỏ bọc” hợp pháp, hợp lệ đang ngày đêm đục khoét bộ máy Nhà nước, làm nghèo ngân sách quốc gia. Những hoạt động chìm này đang ngày đêm tiếp tay tiếp sức cho hàng hóa G TM xuất xứ của nước ngồi chảy vào thị trường nước ta.

Nguyên nhân:Các cơ quan Nhà nước có trách nghiệm chống G TM chưa

chú ý nhiều đến hoạt động chìm này. Trong khi đó ngành Hải quan chưa xây dựng được một đội ngũ Hải quan đủ trong sạch vững mạnh cả về số lượng, chất lượng; vẫn còn một số cán bộ Hải quan có ý thức kém, nhận hối lộ của các doanh nghiệp thơng quan cộng với tâm lý muốn đút lót để thơng quan nhanh ho c che giấu hành vi của các doanh nghiệp khiến các kết luận đưa ra bị sai lệch.

Trong xu thế phát triển chung của đất nước và khu vực do đó chống G TM chưa gắn với chống tham nhũng là một trong những tồn tại trong công tác chống G TM của Hải quan Việt Nam.

e, Cơ v tổ chức phối hợp ư ồng bộ, khép kín

Để thay thế Ban 853 Trung ương giải thể, thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Công Thương (Ban chỉ đạo 127TW) làm đầu mối tổ chức xây dựng và thực hiện

quy chế phối hợp giữa các ngàng chức năng. Bộ Công Thương là cơ quan chủ trì (chủ yếu sử dụng bộ máy của Cục quản lý thị trường) làm đầu mối tổ chức và thực hiện quy chế phối hợp giữa các bộ, ngành chức năng trong công tác đấu tranh chống buôn lậu và G TM.

Nội dung phối hợp bao gồm nhiều vấn đề như: Phối hợp trong việc rà soát lại cũng như soạn thảo và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác đấu tranh chống G TM; phối hợp trong việc trao đổi thông tin nghiệp vụ, xử lý vi phạm; phối hợp trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, nhất là phối hợp đấu tranh chống các vụ việc lớn có đường dây, có tổ chức với những thủ đoạn tinh vi xảo quyệt; phối hợp để kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong nội bộ các lực lượng có chức năng chống bn lậu và G TM.

Song, trong thực tế cơ chế tổ chức phối hợp này chưa phát huy hiệu quả do có nhiều lực lượng trên đại bàn cùng tham gia chống G TM nhưng tình trạng G TM vẫn tồn tại không dứt. Phải chăng thực tế phối hợp giữa các lực lượng chỉ dựng lại ở mức việc ai người ấy làm, đứng nhịm ngó vào cơng việc của nhau. Anh không động đến tôi, tôi không động đến anh là được? Và làm sao mà phối hợp khi ở trên các lãnh đạo thống nhất với nhau, nhưng xuống cơ sở thực hiện thì chẳng ai bảo được ai? Rốt cuộc tất cả chỉ dừng lại trên giấy. Do đó, tình trạng G TM ở nước ta trong thời gian qua diễn ra nghiêm trọng và phức tạp.

Nguyên nhân chủ yếu là do: Những sơ hở và thiếu sót trong sự phát triển kinh tế - xã hội; những sơ hở thiếu sót trong cơ chế quản lý kinh tê, hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với điều kiện, hồn cảnh mới của đất nước. Cơng tác tuyên truyền, giao dục pháp luật còn nhiều hạn chế, kém năng động, thiếu sức thuyết phục chưa phù hợp với từng loại đối tượng;chưa lan rộng tư tưởng chống G TM, chống hàng gải hàng nhái, hàng khơng có xuất xứ…rộng rãi cho người dân; chưa biết các phối hợp với nhân dân ngăn ch n tệ nạn buôn lậu biên giới, đ c biệt là đồng bào vùng sâu vùng xa do có dân trí thấp nên thường tiếp tay cho tình

trạng bn lậu .Các cơ quan bảo vệ pháp luật còn thiếu đồng bộ, nghiêm khắc và kiên quyết trong đấu tranh phòng, chống G TM. Vì vậy, cuộc đấu tranh phịng, chống G TM chỉ có tác dụng và đạt kết quả thực sự khi khắc phục được những nguyên nhân nói trên.

Chống G TM là một lĩnh vực cơng tác được chính phủ hết sức quan tâm với nhiều chính sách, chủ trương quản lý, ngăn ch n. Song, trên thực tế hàng loạt những vấn đề tồn tại nêu trên đang là lực cản của các lực lượng chống G TM nói chung và ngành Hải quan nói riêng cần phải có một cuộc cải cách” đối với những cơ chế, chính sách cũng như sự quan tâm đầu tư cho các công tác chống G TM.

Một phần của tài liệu Hải quan với công tác chống gian lận thương mại về xuất xứ hàng hóa trong điều kiện hiện nay của việt nam (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)