Quốc ca Pháp.

Một phần của tài liệu Những Đứa Con Của Tự Do - Marc Levy (Trang 36 - 48)

2. Thành phố có suối nước nóng. Từ 10/7/1940 đến 20/8/1944, Chính phủ của Pétain đóng tại đây, do đóthường được gọi là chính quyền Vichy. thường được gọi là chính quyền Vichy.

Chương 8

Jacques đã u cầu tơi tìm gặp Damira trong thành phố, tôi phải chuyển cho cô một mệnh lệnh công tác. Cuộc hẹn được định trong cái quán giải khát nơi các chiến hữu gặp gỡ nhau hơi quá thường xuyên, cho đến lúc Jan cấm chúng tôi đặt chân đến đó, vẫn vì lý do an tồn như trước nay.

Chấn động biết mấy, lần đầu tơi nhìn thấy cơ. Tơi thì tơi có tóc đỏ hoe, nước da trắng chi chít tàn nhang, đến mức mọi người hỏi xem có phải tơi đã nhìn mặt trời qua một cái rây hay khơng, và tơi đeo kính kè kè. Damira là người Italia, và điều quan trọng hơn hết thảy trước đơi mắt cận thị của tơi, là cả cơ nữa, tóc cô không đỏ hoe. Tôi kết luận rằng điều này sẽ tạo nên giữa chúng tơi những mối gắn bó đầu tiên khơng sao tránh k. Nhưng thôi, tôi đã từng lầm lẫn trong việc đánh giá lợi ích của những kho vũ khí do các chiến khu theo De Gaulle lập nên, thì về những gì liên quan đến Damire cũng thế, tơi chẳng chắc chắn được điều gì hết.

Ngồi trước đĩa đậu tằm, chắc chúng tơi phải giống một đơi tình nhân trẻ, trừ chuyện Damira khơng có tình ý gì với tơi, cịn tơi thì dù sao cũng đã hơi mê cơ rồi. Tơi nhìn cơ như thể, sau mười tám năm sống trong cái lốt một gã sinh ra với túm cà rốt trên đầu, tôi phát hiện một sinh thể giống mình và thuộc giới đối lập; sự đối lập lần này lại là một tin cực kỳ tốt lành.

- Tại sao cậu nhìn mình như vậy? Damira hỏi.

- Chẳng tại sao hết!

- Họ theo dõi chúng ta ư?

- Không, không, khơng hề!

- Cậu chắc chứ? Vì qua cách cậu nhìn mình chịng chọc, mình ngỡ cậu ra hiệu cho mình là có nguy hiểm.

- Damira, mình hứa với cậu là chúng mình an tồn!

- Thế tại sao trán cậu lại đổ mồ hôi?

- Trong phịng nóng như thiêu ấy.

- Mình khơng thấy thế

- Cậu là người Italia cịn mình là dân Paris, chắc cậu phải quen chịu nóng hơn mình.

- Cậu muốn chúng mình ra ngồi đi bộ khơng?

Giả sử Damira rủ tơi đi tắm trong dịng kênh, có lẽ tơi cũng ừ ngay lập tức. Cơ chưa nói hết câu tơi đã đứng dậy rồi, và dịch chiếc ghế của cô để giúp cô đứng lên.

- Một người đàn ông phong nhã, thật là hay, cơ vừa nói vừa mỉm cười.

bắt đầu, mọi người có thể tưởng là tơi có sắc mặt tươi tắn khỏe mạnh, vì hai má tơi hẳn phải đỏ lắm.

Cả hai chúng tơi cùng bước về phía dịng kênh nơi tơi tưởng tượng mình đang nơ đùa với cơ gái Italia lộng lẫy tóc hoe đỏ của mình trong những trị té nước tình tứ. Chuyện ấy hồn tồn nực cười vì tắm giữa hai cần trục và ba sà lan chở nặng hợp chất hydro cacbon chưa khi nào có cái gì thực sự lãng mạn. Đúng thế, song ở khoảnh khắc ấy, khơng gì trên đời có thể ngăn cản tôi mơ mộng. Vả chăng, trong lúc chúng tơi băng qua quảng trường Esquirol, thì tơi đậu chiếc Spitfire của mình (mà động cơ đã hỏng trong một chuyến lượn chúc đầu xuống đất) trên một cách đồng ven ngôi biệt thự nhỏ đẹp mê hồn nơi Damira và tôi ở tại nước Anh từ khi em có mang đứa con thứ hai của chúng tơi (chắc nó cũng có mái tóc đỏ hoe như đứa con gái đầu của chúng tôi). Và, hạnh phúc tột độ, lại đúng giờ dùng bữa tiữa chiều. Damira đi đến với tôi, cất trong túi tấm áo tạp dề kẻ ô đỏ và xanh lục mấy chiếc bánh xốp nóng vừa ra lị. Thây kệ, tơi sẽ lo sửa máy bay của mình sau bữa trà; bánh ngọt của Damira ngon tuyệt vời, chắc em đã phải rất vất vả để làm bánh cho riêng tôi. Chỉ một lần thơi, tơi có thể qn đi chốc lát bổn phận sĩ quan của mình và tơn vinh em. Ngồi trước ngôi nhà của chúng tôi, Damira đã tựa đầu vào vai tơi và thở dài, hài lịng vì khoảnh khắc hạnh phúc giản dị này.

- Jeannot, mình cho là cậu đã ngủ thiếp đi.

- Thế nào cơ? tơi vừa giật nảy mình vừa nói.

- Đầu cậu ngả vào vai mình!

Đỏ mặt tía tai, tơi thẳng người dậy. Máy bay Spitfire, biệt thự nhỏ, trà và bánh ngọt đã tan biến và chỉ còn lại ánh phản chiếu âm u của dịng kênh, và chiếc ghế trên đó chúng tơi đang ngồi.

Trong khi tuyệt vọng kiếm tìm một vẻ vững vàng giả tạo, tơi húng hắng ho và, tuy khơng dám nhìn cơ bạn ngồi bên, song dù sao tơi vẫn tìm cách hiểu rõ cô hơn.

- Cậu gia nhập đội như thế nào?

- Cậu không phải chuyển cho một lệnh công tác sao? Damira trả lời thật lãnh đạm.

- Có, có, nhưng chúng mình có thì giờ

- Cậu thì có lẽ, chứ mình thì khơng.

- Cậu hãy trả lời mình rồi sau đó, xin hứa, chúng mình nói chuyện cơng việc.

Damira do dự một lát, cô mỉm cười, và đồng ý trả lời tôi. Chắc chắn cô biết là tôi hơi cảm cô, con gái bao giờ cũng biết điều ấy, thường thường trước cả khi tự chúng tơi biết được. Chẳng có gì là thiếu tế nhị trong cách cơ xử sự, cô biết rằng nỗi cô đơn đè nặng biết mấy lên tất cả chúng tơi, có lẽ cả cơ nữa, nên cô nhận lời chỉ để làm tơi vui và để nói chuyện đơi chút. Chiều đã bng xuống rồi, nhưng đêm cịn lâu mới tới, chúng tơi có được vài giờ trước khi giới nghiêm. Hai đứa trẻ ngồi trên một ghế dài, dọc một con kênh, giữa thời Chiếm đóng, chẳng có gì là xấu khi lợi dụng thời gian đang trơi. Ai có thể bảo được chúng tơi cịn bao nhiêu thời gian, người nọ cũng như người kia? Damira nói:

đường nhỏ trước nhà: một ông đang đi, ăn mặc giống cha mình, giống một cơng nhân. Cha đã đến gặp ông và họ nói chuyện hồi lâu. Rồi người ấy lại ra đi. Cha vào bếp, cha trò chuyện với mẹ. Mình thì mình thấy rõ là mẹ khóc, mẹ bảo cha "Chúng ta chịu như thế này còn chưa đủ sao?". Mẹ nói thế vì anh trai mẹ đã bị bọn Sơ mi đen tra tấn ở Italia. Sơ mi đen là cái tên mà mọi người bên nước mình đặt cho bọn phát xít của Mussolini, giống như bọn Dân binh ở đây.

Tôi đã không qua được kỳ thi tú tài vì những lý do mà mọi người biết rồi, nhưng tôi hiểu rất rõ bọn Sơ mi đen là thế nào. Tuy nhiên, tôi ưng dừng mạo hiểm ngắt lời Damira.

- Mình hiểu vì sao người ấy lại nói chuyện với cha mình ngồi vườn; cịn cha, với ý thức của ông về danh dự, ông chỉ chờ có thế. Mình biết là ơng đã bảo đồng ý, cho ơng, và cho cả các anh em trai của mình nữa. Mẹ khóc vì mọi người sắp tham gia đấu tranh. Mình thì mình tự hào và vui sướng, nhưng mọi người đã đuổi mình về phịng. Ở nhà chúng mình, con gái khơng có quyền như con trai. Ở nhà chúng mình, có cha, có các anh em trai đần độn của mình rồi sau đó, và chỉ sau đó, mới đến mẹ và mình. Khác nào nói với cậu rằng về bọn con trai, thì mình thuộc làu làu, mình có bốn gã con trai trong nhà.

Khi Damira nói thế, tơi ngẫm nghĩ lại cách cư xử của mình từ khi chúng tơi gặp lại nhau bên bàn ăn ở quán Đĩa Đậu tằm và tôi tự nhủ rằng xác suất của việc cô không phát hiện ra điều tơi cảm thấy với cơ cịn hơn một sự phải lòng rất nhiều, xác suất ấy chắc chắn phải ở giữa số không và số không thêm dấu chấm. Tôi nghĩ đến chuyện ngắt lời cô, giả sử thế tôi cũng chẳng phát âm nổi một tiếng nào. Thế là Damira tiếp tục.

- Mình thì mình có tính cách của cha, khơng phải tính cách của mẹ; hơn nữa mình biết rõ rằng cha mình thích thế, thích mình giống ơng. Mình cũng như ơng... là một kẻ nổi loạn. Mình khơng chấp nhận sự bất cơng. Mẹ bao giờ cũng muốn dạy mình nín lặng, cha thì hồn tồn ngược lại, bao giờ ơng cũng thúc đẩy mình đáp trả, đừng bng xi khơng chống cự, dù ơng chỉ thúc đẩy khi khơng có các anh em trai mình ở đấy, vì trật tự đã xác lập trong gia đình.

Cách chúng tơi vài mét, một sà lan khởi hành; Damira im tiếng, cứ như những người chèo th có thể nghe được chúng tơi. Thật là ngốc vì gió thổi qua các cần trục, nhưng tôi để cô nghỉ lấy hơi. Chúng tôi đợi sà lan đi ra xa về phía cửa cống, và Damira nói tiếp.

- Cậu có biết Rosine khơng?

Rosine, người Italia, âm sắc hơi véo von, giọng nói khơi gợi những cơn rùng mình khó kiểm sốt, cao khoảng 1m70, tóc nâu mắt xanh, mái tóc dài, vượt ra ngồi huyễn tưởng.

Vì thận trọng, tơi đáp rụt rè:

- Có, mình cho là chúng mình đã gặp nhau một hoặc hai lần.

- Bạn ấy chưa bao giờ nói với mình về cậu.

Điều này chẳng khiến tôi quá ngạc nhiên, tôi nhún vai. Thường thường đó là điều người ta làm một cách ngu xuẩn khi phải đối mặt với một định mệnh.

- Tại sao cậu lại nói với mình về Rosine?

mình, bạn ấy ở đó. Khi mình muốn hai đứa đi nằm, bạn ấy bảo bạn ấy không ở đây để ngủ, mà để dự họp. Mình đã bảo cậu là mình ghê sợ sự bất cơng phải khơng?

- Ừ, ừ, mới cách đây chưa đầy năm phút, mình nhớ rõ lắ

- Thế thì đấy, thật là q lắm. Mình hỏi tại sao mình khơng thể tham gia cuộc họp, cha bảo mình cịn q ít tuổi. Mà Rosine với mình cùng tuổi. Thế là mình quyết định tự đoạt lấy số phận và mình vâng lời cha lần cuối cùng. Khi Rosine vào phịng với mình, mình khơng ngủ. Mình đã đợi bạn ấy. Chúng mình chuyện phiếm suốt đêm. Mình thú thật với bạn ấy là mình muốn được như bạn ấy, như các anh em trai của mình, và mình vai nài bạn ấy cho mình gặp chỉ huy đội. Bạn ấy phá lên cười và bảo rằng chỉ huy đang ở trong nhà mình, chú ấy ngủ ngay trong phịng khách. Chỉ huy, đó là bạn của cha mình, người một hơm đã đến gặp cha ngồi vườn, cái hơm mà mẹ khóc.

Damira ngừng một chút, như muốn biết chắc là tôi vẫn theo sát cô trong câu chuyện, song điều đó hồn tồn vơ ích, vì lúc này tôi sẽ theo cô đến bất cứ nơi nào nếu cô yêu cầu tôi làm thế, và chắc hẳn vẫn theo, ngay cả nếu cô không yêu cầu tôi làm thế.

- Ngày hơm sau mình đến gặp chú chỉ huy trong lúc mẹ và cha bận việc. Chú ấy nghe mình nói và bảo mình rằng trong đội cần tất cả mọi người. Chú nói thêm là dầu mọi người sẽ giao cho mình những nhiệm vụ khơng khó lắm và sau đó sẽ xem thế nào. Đấy, cậu biết hết rồi. Nào, bây giờ cậu nói cho mình lệnh cơng tác chứ?

- Thế cịn cha cậu, ơng bảo sao?

- Thời gian đầu, ơng chẳng nghi ngờ gì, thế rồi cuối cùng ơng đốn ra. Mình nghĩ là mình biết ơng đã đến gặp chỉ huy và cả hai đã vặc nhau dữ lắm. Cha làm thế chỉ vì vấn đề uy quyền người bố, bởi mình vẫn được ở trong đội. Từ đó, chúng mình làm như chẳng có chuyện gì, nhưng mình tảm nhận rõ là cha con mình cịn gần gũi nhau hơn nữa. Nào, Jeannot, cậu tuồn cho mình cái lệnh cơng tác ấy chứ? Quả thật mình phải về đây.

- Damira này? - Ừ? - Mình có thể thổ lộ với cậu một bí mật chứ?

- Mình làm trong bộ phận tình báo ngầm, Jeannot ạ, vậy nên nếu đúng là có ai đó mà ta có thể thổ lộ một bí mật, thì đấy là mình!

- Mình đã hồn tồn qn bẵng mất lệnh cơng tác nói gì...

Damira nhìn tơi đăm đăm và cơ thống mỉm một nụ cười lạ lùng, như thể đồng thời vừa vui vừa cáu giận tôi ghê gớm.

- Jeannot này, quả thật cậu quá ngu.

Dù sao cũng khơng phải lỗi của tơi nếu tay tơi dấp dính ướt đã một giờ đồng hồ, miệng khơng cịn lấy một giọt nước bọt cịn hai đầu gối thì gây sự vặt với nhau. Tơi cố biện giải hết mức có thể.

- Mình tin chắc rằng điều này chỉ là nhất thời nhưng thế đấy, mình như bị mắc một chứng đãng trí kinh khủng.

- Được, mình về đây, Damira nói; cịn cậu thì đêm nay cậu cố kục trí nhớ và chậm nhất là sáng mai, mình muốn biết xem là việc gì. Quái thật, chúng mình đang chiến đấu, Jeannot ạ, chuyện nghiêm chỉnh đấy!

Trong tháng vừa qua, tôi đã cho nổ một số bom, hủy diệt những cần trục, một trung tâm điện thoại Đức và vài kẻ ở trung tâm đó; các đêm tơi của tơi hãy cịn bị ám ảnh vì cái xác của một viên sĩ quan địch vừa cười gằn vừa nhìn chằm chằm vào một nhà tiểu, nếu đúng là có ai đó biết những gì chúng tơi làm là nghiêm chỉnh, thì đấy là tơi; những những rối loạn trí nhớ, cứ nói rằng những rối loạn, gọn lỏn thế thơi, chuyện ấy đâu có tự kiểm sốt được. Tơi đề nghị Damira để tơi đi thêm vài bước cùng cơ, có thể trong khi đi bộ, tơi nhớ lại được chăng.

Khi lại đi qua quảng trường Esquirol, đường về của chúng tơi phải tách khỏi nhau ở đó, Damira đứng lại đối diện với tơi, vẻ cương quyết.

- Nghe này, Jeannot, những chuyện giữa con trai con gái bị cấm ở chỗ chúng mình, cậu nhớ chứ?

- Nhưng cậu bảo cậu phản kháng mà!

- Mình khơng nói với cậu về cha mình, gã đần ạ, mà về đội, đó là chuyện cấm và nguy hiểm, thế thì ta gặp nhau trong khn khổ nhiệm vụ và ta quên những cái khác đi, đồng ý chứ?

Cơ ấy lại cịn thẳng thắn nữa chứ! Tôi lúng búng rằng tôi hiểu rất rõ và dù thế nào, tôi cũng không nhận thức khác về mọi điều. Cô bảo tôi rằng bây giờ khi tất cả đều rõ ràng, có lẽ tơi sẽ khơi phục được trí nhớ.

- Cậu phải đến mạn phố Pharaon đi dạo, mọi người quan tâm đến một gã Mas nào đó, chỉ huy Dân binh, tơi nói; và giờ đây tơi xin thề rằng tôi bỗng nhớ lại như thế đấy, liền một mạch!

- Ai sẽ hành động? Damira hỏi.

- Vì đó là một dân binh, nên có nhiều phần chắc là Boris lo cơng chuyện, nhưng lúc này khơng có gì chính thức hết.

- Dự liệu là bao giờ?

- Giữa tháng Tám, mình nghĩ thế.

- Mình chỉ cịn được vài ngày, thời gian ngắn quá, mình sẽ nhờ Rosine giúp một tay.

- Damira này?

- Ừ?

- Nếu chúng mình khơng... rốt cuộc... nếu khơng có những quy tắc an tồn?

- Thơi đi, Jeannot, với màu tóc giống hệt nhau, chúng mình sẽ có vẻ là anh em, với lại...

Một phần của tài liệu Những Đứa Con Của Tự Do - Marc Levy (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)