Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) báo cáo quá trình thực tập tại công ty viễn thông hà nội (Trang 26)

I. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Công ty

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Về bản chất ngành viễn thông là một ngành kinh doanh dịch vụ với đối tượng khách hàng là các tổ chức kinh tế-xã hội trong nước, quốc tế và tư nhân. Tại Việt nam, Bưu diện được coi là một ngành cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện đường lối chiến lược và sách lược về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh-quốc phịng. Do vậy, Bưu chính Viễn thơng của ta mang tính chất vừa kinh doanh, vừa phục vụ.

Công ty Viễn thông Hà nội được Nhà nước mà trực tiếp là Bưu điện Hà nội quản lý nên bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty do Bưu điện Hà nội tổ chức và quản lý.Cụ thể sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất của công ty như sau:

Theo sơ đồ trên, bộ máy tổ chức của công ty là theo kiểu trực tuyến chức năng- một loại hình tổ chức được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. Theo đó:

BAN LÃNH ĐẠO CƠNG TY:

Gồm 3 thành viên : đứng đầu là Giám đốc-người có quyền hạn cao nhất, quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động của cơng ty, 2 phó giám đốc điều hành về kỹ thuật.

HỆ THỐNG PHÒNG BAN CHỨC NĂNG:

Hệ thống các phòng ban chức năng bao gồm 4 phòng ban như sau:

BAN GIÁM ĐỐC CƠNG TY Phịng TC - KT Phòng KH - KD TC - HCPhòng KTNVPhòng Trung tâm nhắn tin HN ABC Trung tâm KD - TT Trung tâm

Telex Vô tuyếnĐài

Trung tâm thông tin 108- 116

Phịng tổ chức -hành chính: Với nhiệm vụ:

- Làm cơng tác tổ chức cán bộ (thành lập hay giải thể các đơn vị trong công ty, sắp xếp cán bộ công nhân viên theo đúng chức năng).

- Lập kế hoạch tiền lương và chi phí cho người lao động.

- Tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ và nâng bậc lương hàng năm cho người lao động.

- Thực hiện cơng tác hành chính quản trị .

Phịng kế hoạch - kinh doanh: chịu trách nhiệm:

- Lập kế hoạch sản xuất , sửa chữa, bảo dưỡng, lập và thực hiện các hợp đồng kinh tế liên quan đến việc mua sắm thiết bị, vật tư, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, xây dựng cơ bản... theo quy định hiện hành.

- Theo dõi tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản lượng , doanh thu của tất cả các dịch vụ viễn thông mà công ty đảm nhận; quản lý chặt chẽ các hồ sơ, tài liệu các dịch vụ để góp phần thu đủ cước phí,tổ chức quản lý tốt vật tư, thiết bị, cơng cụ lao động trong tồn cơng ty; cung ứng, bảo quản, cấp phát đầy đủ vật tư, thiết bị đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh.

- Điều tra khảo sát thị trường thiết bị viễn thơng, có kế hoạch kinh doanh thiết bị có hiệu quả.

- Lập các định mức nhân công, vật tư, thiết bị, máy móc và các đơn giá tại các thời điểm khác nhau, trên cơ sở đó dự tốn chi phí sản xuất, xây lắp, vật liệu và các chi phí khác.

- Kinh doanh các loại thiết bị viễn thông( điện thoại di động, máy fax, máy nhắn tin...) phục vụ phát triển thuê bao.

Phịng tài chính-kế tốn:

- Thực hiện việc lập kế hoạch tài chính, đơn đốc việc thu và nộp doanh thu của các đơn vị trực thuộc cơng ty, trích nộp khấu hao tài sản cố định. Thường xuyên phân tích hoạt động kinh tế nhằm đánh giá tình hình thực hiện và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Lập các báo cáo tài chính theo qui định.

- Tổ chức quản lý tiền mặt, đảm bảo thu đủ, nộp đủ, chi chính xác, khơng xảy ra thất thốt, lãng phí...

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 27

Phòng kỹ thuật nghiệp vụ: Chuyên theo dõi các nghiệp vụ trong kinh doanh viễn

thơng theo chức năng được giao như:

- Nắm tình hình thơng tin hàng ngày của tồn bộ hệ thống nghiệp vụ của công ty.

- Điều hành, đôn đốc, phối hợp các đơn vị, xử lý kịp thời mọi sự cố xảy ra trên mạng thông tin.

- Tham gia nghiên cứu qui hoạch phát triển hệ thống nghiệp vụ mới.

- Theo dõi chất lượng các loại nghiệp vụ mà công ty quản lý (điện thoại di động, Vinaphone, Vinacard, nhắn tin ABC, Telex, truyền số liệu...) và hỗ trợ kỹ thuật các trung tâm khi cần thiết, có đề xuất cải tiến chất lượng dịch vụ. - Phụ trách công tác nghiên cứu khoa học- kỹ thuật, sáng kiến cải tiến kỹ thuật. - Quản lý các thuê bao thuộc các dịch vụ của cơng ty trên máy tính.

 KHỐI CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT:

Trung tâm telex: Có nhiệm vụ quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết

bị từ tổng đài đến đầu cuối thuộc về Telex- điện báo, phát triển các đường truyền số liệu nội hạt (lắp đặt thiết bị, thiết kế đường truyền).

Trung tâm kinh doanh- tiếp thị: Chuyên cung cấp và kinh doanh các thiết bị

viễn thông như điện thoại cố định, điện thoại di động, máy nhắn tin, máy FAX, các linh kiện phục vụ cho các thiết bị viễn thông cầm tay... thực hiện cung cấp các dịch vụ trực tiếp, tiến hành lắp đặt, hòa mạng thuê bao cho các đơn vị, cá nhân, tiến hành quảng cáo, tiếp thị khuyếch trương sản phẩm của công ty, thực hiện các hoạt động hỗ trợ sau bán hàng, nâng cao uy tín của cơng ty.

Trung tâm nhắn tin Hà nội ABC: có nhiệm vụ quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa

máy móc, thiết bị thuộc mạng nhắn tin, khai thác hệ thống nhắn tin phục vụ thuê bao khu vực Hà nội, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.

Đài vô tuyến: được giao nhiệm vụ quản lý, bảo dưỡng định kỳ, xử lý trở ngại

trên hệ thống truyền dẫn vi ba số và mạng Viễn thông nông thôn thực hiện cung cấp dịch vụ viễn thông đến các vùng sâu vùng xa thuộc các huyện ngoại

thành Hà nội nhằm phát triển mạng viễn thông nông thôn, đáp ứng nhu cầu của thị trường và thực hiện chiến lược phát triển của toàn ngành.

Các đơn vị sản xuất trên được giao nhiệm vụ hàng năm, được cấp phát kinh phí hoạt động đảm bảo hồn thành nhiệm vụ, có chế độ quản lý, khen thưởng, xử phạt rõ ràng, nghiêm minh. Hoạt động viễn thơng địi hỏi cơng việc phải được chuyên mơn hóa rất sâu, mơ hình tổ chức phải thể hiện được tính chất: sản xuất chuyên sâu, quản lý tổng thể. Nhìn chung cơ cấu tổ chức của Công ty Viễn thông Hà nội được bố trí chặt chẽ, gọn nhẹ nhằm đáp ứng, thích nghi với mơi trường kinh doanh đầy biến động.

3. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn:

Bộ máy kế tốn của Cơng ty Viễn thơng Hà Nội hình thành và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của Công ty. Bộ máy này được tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Do đặc điểm là một đơn vị trực thuộc Bưu điện Hà Nội, và ngành Bưu chính Viễn thơng Việt Nam được hạch tốn tồn ngành, cơng tác kế tốn của Cơng ty Viễn thơng Hà Nội mang tính chất độc lập chưa đầy đủ.

Cũng như ở phần lớn các đơn vị sản xuất kinh doanh khác của ngành Bưu chính Viễn thơng, doanh thu của Công ty Viễn thông Hà Nội được phân biệt thành hai loại: doanh thu bưu chính viễn thơng và doanh thu khác. Doanh thu Bưu chính viễn thơng là doanh thu cước, doanh thu cước được hạch tốn tồn ngành. Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng sẽ căn cứ vào mức độ đóng góp của các bộ phận để phân phối lại doanh thu và lợi nhuận. Ngoài ra, để đảm bảo quyền tự chủ và phát huy tính năng động sáng tạo của các bưu điện tỉnh, thành phố, Tổng công ty cho phép các đơn vị được tiến hành một số hoạt động sản xuất kinh doanh khác.

Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, doanh thu khác bao gồm những khoản thu từ kinh doanh, sửa chữa, bảo hành thiết bị viễn thơng...

Đối với mảng doanh thu bưu chính viễn thơng, bộ phận kế tốn của Cơng ty sau khi hồn thành các bảng cân đối kế tốn, báo cáo tài chính theo biểu mẫu quy định sẽ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 29

chuyển lên Phịng Kế tốn Tài chính của Bưu điện Hà Nội là đơn vị ngành dọc quản lý trực tiếp. Một chun viên chun quản của Phịng Tài chính-Kế tốn thống kê Bưu điện Hà Nội chịu trách nhiệm theo dõi hoạt động kế tốn tài chính cho Cơng ty. Sau khi các dữ liệu kế toán của 12 đơn vị trực thuộc Bưu điện Hà Nội, trong đó có Cơng ty Viễn thông Hà Nội, được tập hợp, cân đối, kiểm tra... Phòng TC-KTTK Bưu điện Hà Nội sẽ tiếp tục báo cáo lên Tổng Cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam để xác định kết quả kinh doanh, hạch tốn lỗ lãi tồn ngành.

Riêng đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh khác được phép, bộ phận kế tốn của Cơng ty cịn phải đảm nhiệm cả việc tính giá thành, hoạch tốn lỗ lãi.

Như vậy, việc tổ chức hạch toán kế tốn, ghi chép kế tốn ở Cơng ty Viễn thông Hà Nội là ở đơn vị cấp III. Hiện nay, ở các đơn vị sản xuất của cơng ty đều có các kế tốn viên chủ yếu làm cơng tác thống kê, cịn tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính được thực hiện trên Phịng Kế tốn Tài chính.

Phịng Kế tốn Tài chính của Cơng ty có chức năng giúp Giám đốc chỉ đạo và thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính theo quy định của Nhà nước, tổ chức thu thập và xử lý thông tin kinh tế phục vụ cho cơng tác quản lý. Qua đó, kiểm tra q trình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty, giám sát việc sử dụng nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy việc thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán, nâng cao hiệu quả sản xuất và thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo theo quy định. Sau đây là sơ đồ bộ máy kế tốn của Cơng ty Viễn thơng Hà Nội.

Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán hàng hoá Kế toán vật tư Kế toán tổng hợp Kế toán ngân hàng

Trong bộ máy kế tốn ở Cơng ty, Kế toán trưởng là người đứmg đầu, chịu trách nhiệm chung về cơng tác kế tốn tài chính của Cơng ty.

Phân cơng cơng việc cụ thể trong phịng Kế tốn tài chính như sau:

- 1 kế tốn thanh toán: làm nhiệm vụ viết phiếu thu, chi, theo dõi thanh toán, phụ trách các tài khoản: 111, 331, 141, 138, 334, 388...

- 1 kế toán hàng hoá: theo dõi việc mua bán mọi hàng hố của cơng ty, phụ trách các tài khoản: 156, 157...

- 1 kế toán vật tư: theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất vật tư, phân bổ vật tư, phụ trách các tài khoản: 152, 153, , 627...

- 1 kế toán ngân hàng, phụ trách tài khoản 112.

- 1 thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt, lập báo cáo quỹ hàng ngày.

- 1 kế tốn tổng hợp: tổng hợp tồn bộ các mặt về vật liệu, tiền lương, giá thành, tài sản cố định, lập các báo biểu kế toán, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh vào cuối q, báo cáo chi phí, lập bảng giải trình, bản quyết tốn vào cuối năm để trình cấp trên.

Các phần hành kế tốn của Cơng ty tuy nhiệm vụ khác nhau nhưng giữa các bộ phận có sự liên kết chặt chẽ, mật thiết trong phạm vi chức năng và quyền hạn của mình.

Cơng ty áp dụng ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ, đảm bảo thống nhất trình tự ghi sổ, tổng hợp, lập báo cáo kế tốn và sử dụng máy vi tính vào cơng tác kế tốn.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 31

II. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY:

1. Các loại lao động trong công ty

Lao động trong Công ty Viễn thơng Hà nội có tính chun mơn hóa rất cao. Mỗi loại lao động đảm nhiệm một lĩnh vực dịch vụ riêng biệt, ngoài bộ máy quản lý, các phòng ban chức năng, Cơng ty Viễn thơng Hà nội có các loại lao động sau: - Các chuyên viên, kỹ sư, kỹ thuật viên phụ trách các vấn đề về kỹ thuật của hệ thống viễn thông.

- Công nhân tổng đài, cơng nhân máy tính, cơng nhân lái xe, cơng nhân khai thác nhắn tin, công nhân 108, công nhân 116,: có nhiệm vụ trực tổng đài và thực hiện các dịch vụ phục vụ khách hàng .

- Giao dịch viên: có nhiệm vụ bán các thiết bị viễn thơng, hịa mạng điện thoại di động, vinacard, thẻ nạp tiền, cardphone, thực hiện nhiệm vụ chăm sóc khách hàng, cấp lại SIM card…

- Nhân viên tiếp thị.

- Nhân viên văn thư đánh máy. - Nhân viên kế toán, sơ cấp, thủ qũy. - Nhân viên lao cơng tạo vụ….

2. Các hình thức trả lương hiện nay ở công ty:

Như đã trình bày ở phần trước, Cơng ty Viễn thơng Hà Nội là đơn vị trực thuộc Bưu điện TP Hà Nội và tuân thủ quy định hạch tốn tồn ngành của ngành Bưu chính viễn thơng. Quỹ tiền lương của Cơng ty Viễn thông Hà Nội được xác định căn cứ vào các yếu tố: mức độ thực hiện doanh thu trong tháng, đơn giá tiền lương, có xét đến chất lượng phục vụ của các hệ thống thông tin mà công ty quản lý. Đơn giá tiền lương của Công ty Viễn thông Hà Nội được cơ quan quản lý cấp trên là Bưu điện TP Hà Nội tính tốn. Cơng thức xác định quỹ lương của Công ty Viễn thông Hà Nội như sau:

Quỹ lương thực hiện năm = Đơn giá tiền lương x Doanh thu thực hiện

Ví dụ: trong năm 1997, đơn giá tiền lương của cơng ty là 59đồng/1000đ

thể tính tốn quỹ lương tối đa của công ty trong năm là: 72 tỷ x 59/1000= 4,248 tỷ đồng.

3. Thực trạng phân phối tiền lương tại Cơng ty trong ba năm gần đây:

Để phân tích tình hình phân phối tiền lương tại cơng ty ta có thể xem xét các số liệu sau:

Biểu 1: Quỹ lương kế hoạch trong các năm : 1998, 1999 và 2000

Năm Doanh thu kế hoạch (tỷ đồng) Quỹ lương kế hoạch (tỷ đồng)

Đơn giá tiền lương KH (/1000đ doanh thu) Mức lương TB kế hoạch (đồng) 1998 142 6,177 43,50 1.100.000 1999 165 6,435 39,00 1.200.000 2000 210 7,125 33,93 1.250.000

Biểu 2: Quỹ lương thực hiện trong các năm : 199

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 33

8, 1999 và 2000

Năm Doanh thu thựchiện (tỷ đồng)

Quỹ lương thực hiện (tỷ đồng)

Đơn giá tiền lương thực hiện (/1000đ doanh thu) Mức lương TB thực hiện (đồng) 1998 136,5 5,957 43,61 1.060.000 1999 186,3 6,508 34,93 1.220.000 2000 258 7.453 28.88 1.307.000

Biểu 3: Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch trong các năm: 1998, 1999 và 2000

Năm Doanh thu thực hiện so với kế hoạch (%) Quỹ lương thực hiện so với kế hoạch (%) Đơn giá thực hiện so với kế hoạch (%) Mức lương TB thực hiện so với kế hoạch (%) 1998 96.2 96,44 100,25 96,36 1999 116,4 101,1 89,56 101,6 2000 122,8 104,6 85,1 104,56

Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, quỹ lương thực hiện bao gồm 2 thành phần: phần lương chính sách và phần lương khốn.

* Phần lương chính sách gồm:

- Lương cấp bậc thực tế của CB-CNV - Các loại phụ cấp khác.

* Phần lương khoán:

Là quỹ lương thực hiện sau khi đã trừ phần lương chính sách. Phần lương khốn được trả cho các bộ phận theo các chỉ tiêu khoán. Phần lương khoán dựa vào các chỉ tiêu khoán sau: tổng hệ số chức danh của tổ, đội; mức độ hoàn thành kế

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) báo cáo quá trình thực tập tại công ty viễn thông hà nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)